TIẾN HÀNH MỘT NGHIấN CỨU NGễN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG Quỏ trỡnh chung của một nghiờn cứu:

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN và PHƯƠNG PHÁP NGHÊN cứu NGÔN NGỮ học ỨNG DỤNG với THỰC TIỄN NGHIÊN cứu NGÔN NGỮ và dạy TIẾNG ở VIỆT NAM (Trang 58 - 60)

- Tớnh suy nghiệm: Sự suy nghiệm phờ phỏn đối với cả quỏ trỡnh và kết quả là phần quan trọng của một chu kỳ nghiờn cứu.

TIẾN HÀNH MỘT NGHIấN CỨU NGễN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG Quỏ trỡnh chung của một nghiờn cứu:

Quỏ trỡnh chung của một nghiờn cứu:

• Xỏc định khu vực và vấn đề nghiờn cứu • Phỏt triển cõu hỏi nghiờn cứu

• Lập đề nghị nghiờn cứu

• Viết khảo cứu tài liệu chuyờn mụn • Xỏc định phương phỏp thu thập dữ liệu • Thu thập dữ liệu

• Phõn tớch dữ liệu • Rỳt ra kết luận

• Viết bỏo cỏo nghiờn cứu

Xỏc định khu vực và vấn đề nghiờn cứu

Việc xỏc định vấn đề nghiờn cứu giỳp người nghiờn cứu bước đầu định hỡnh khu vực cũng như trọng tõm của nghiờn cứu sẽ phải ưu tiờn. Theo kinh nghiệm của cỏc nhà nghiờn cứu, việc này cú thể tiến hành qua một số cỏch sau:

1. Sử dụng thư viện: Đọc lướt cỏc bài bỏo chuyờn mụn trong cỏc tạp chớ chuyờn ngành, tập trung suy nghĩ vào dữ liệu và vấn đề được xử lý trong cỏc bài này và đặt cõu hỏi phản biện: liệu cú cũn giải phỏp hay cỏch giải quyết tốt hơn?

2. Đọc cỏc tài liệu dành riờng cho cỏc mụn học: Đọc lại một cỏch cú phờ phỏn để tỡm cỏc lập luận thiếu nhất quỏn, cỏc lỗi về lập luận, cỏc giải phỏp cỏ biệt, cỏc dữ liệu mõu thuẫn với kết luận của bài.

3. Bắt đầu từ dữ liệu chứ khụng phải lý thuyết: Việc tỡm kiếm dữ liệu mới cho một vấn đề cũn đang ớt được nghiờn cứu cú thể dẫn tới vấn đề mới cho nghiờn cứu.

4. Động nóo: lập ra một danh mục cỏc cõu hỏi nghiờn cứu xung quanh một vấn đề cần được giải đỏp, tư vấn bàn bạc thờm với đồng nghiệp hoặc với giảng viờn.

Phỏt triển cõu hỏi nghiờn cứu

Việc cỏc định cõu hỏi nghiờn cứu giỳp làm thu hẹp phạm vi và nhận diện rừ vấn đề nghiờn cứu, làm xuất phỏt điểm cho quỏ trỡnh nghiờn cứu thực sự. Quỏ trỡnh này gồm cỏc bước sau:

• Xỏc định phạm vi chủ đề chung cho nghiờn cứu: cú thể xuất phỏt từ mối quan tõm cỏ nhõn, từ kinh nghiệm trong lĩnh vực hoặc từ việc đọc rộng và sõu về chủ đề.

• Hỡnh thành cõu hỏi nghiờn cứu: Thực chất là việc xỏc định sự cõn bằng giữa giỏ trị của cõu hỏi và khả năng trả lời của người nghiờn cứu qua việc xỏc định rừ vấn đề nghiờn cứu và tỡm hiểu độ giỏ trị của suy niệm.

Theo Wiersma (1986) quỏ trỡnh hỡnh thành cõu hỏi nghiờn cứu gồm 3 bước:

• Xỏc định khu vực rộng: khoanh vựng rộng quanh một vấn đề người nghiờn cứu quan tõm để việc xem xột tập trung hơn, vớ dụ: kết quả học tập và kỹ thuật dạy.

• Diễn đạt lại vấn đề cho rừ hơn: Vớ dụ trờn cú thể diễn đạt lại như sau: Nghiờn cứu về hiệu quả của 3 cỏch giảng dạy và kết quả đạt được của bộ mụn khoa học của học sinh trung học cơ sở.

• Đặt cõu hỏi: Tốt nhất là cõu hỏi cú/khụng về vấn đề: Liệu cỏc cỏch giảng dạy khỏc nhau cú cho cỏc kết quả khỏc nhau trong điểm số của học sinh trung học cơ sở?

Bốn giai đoạn của quỏ trỡnh chuẩn bị cho nghiờn cứu

Giai đoạn 1: Hỡnh thành cõu hỏi nghiờn cứu

Giai đoạn 2: Tập trung vào cõu hỏi nghiờn cứu, đặc biệt là tầm quan trọng và tớnh khả thi của cõu hỏi.

Giai đoạn 3: Quyết định mục tiờu nghiờn cứu. Giai đoạn 4: Lập kế hoạch nghiờn cứu

Tiến hành khảo cứu tài liệu chuyờn mụn

Khảo cứu tài liệu (literature review) là một bài túm tắt cú phờ phỏn cỏc nghiờn cứu liờn quan tới một vấn đề hoặc một cõu hỏi cụ thể nào đú. Đõy là một phần cơ bản của quỏ trỡnh lập kế hoạch nghiờn cứu và giỳp nhà nghiờn cứu phỏt triển mạch suy nghĩ riờng. Bài khảo cứu tài liệu bao gồm cỏc quan điểm, vấn đề, kết quả và phương phỏp nghiờn cứu chớnh yếu được nhà nghiờn cứu trớch dẫn và tổng hợp qua quỏ trỡnh đọc khảo cứu cú phờ phỏn tài liệu chuyờn mụn liờn quan. Đõy cũng là một tài liệu dựa trờn dữ liệu.

Quỏ trỡnh viết khảo cứu tài liệu cú thể bao gồm bước chuẩn bị là lập ra một thư mục chỳ giải (annotated bibliography) gồm một danh mục cỏc nghiờn cứu và tài liệu liờn quan tới cõu hỏi nghiờn cứu, trong đú mỗi đầu mục là một túm tắt hoặc lược thuật của một nghiờn cứu hay tài liệu liờn quan.

Khi viết khảo cứu tài liệu cần lưu ý cỏc vấn đề sau:

1. Kỹ thuật:

- Chọn lựa cỏc nghiờn cứu cú liờn quan trực tiếp nhất tới cõu hỏi nghiờn cứu. - Đọc kỹ cỏc tài liệu này.

- Ghi chộp (lưu ý chỳ giải nguồn để trỏnh đạo văn)

- Túm tắt cỏc luận điểm và trớch dẫn liờn quan vấn đề nghiờn cứu. - Ghi lại cỏc chỳ thớch phụ hoặc luận điểm cạnh cỏc ghi chộp chớnh.

- Cơ cấu lại cỏc ghi chộp và xử lý sắp xếp lại cỏc luận điểm theo một trật tự cú logic.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN và PHƯƠNG PHÁP NGHÊN cứu NGÔN NGỮ học ỨNG DỤNG với THỰC TIỄN NGHIÊN cứu NGÔN NGỮ và dạy TIẾNG ở VIỆT NAM (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w