Mỗi cặp thực hiện 3 loại bài tập: Bài tập ra chỉ dẫn (BT A), Bài tập kể chuyện (BT B), Bài tập bày tỏ ý kiến (BT C)

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN và PHƯƠNG PHÁP NGHÊN cứu NGÔN NGỮ học ỨNG DỤNG với THỰC TIỄN NGHIÊN cứu NGÔN NGỮ và dạy TIẾNG ở VIỆT NAM (Trang 47 - 50)

tập bày tỏ ý kiến (BT C)

- Tất cả cỏc bài tập trước hết được thực hiện bằng tiếng Anh và ngay sau đú bằng tiếng Malaysia. Thu thập tài liờu bao gồm cả 3 loại bài tập.

- Cỏc hoạt động trong 3 bài tập của 3 nhúm được ghi õm và ghi hỡnh lại.

Phõn tớch dữ liệu:

- Kết hợp 3 thủ thuật nhận dạng để xỏc định chiến lược một cỏch tin cậy.

- Đầu tiờn nhà nghiờn cứu xỏc định cỏc đơn vị diễn ngụn cú chứa chiến lược giao tiếp dựa trờn cỏc dấu hiệu cú vấn đề như ngập ngừng và ngừng, lặp, bắt đầu giả, cười, thở sõu, ra hiệu, cao giọng và nhận xột kiểu như “what you call”

- Sau đú là so sỏnh cỏc phỏt ngụn của nghiệm thể bằng tiếng mẹ đẻ và cỏc tương đương bằng tiếng Anh.

- Bước thứ 3 là cỏc thủ thuật xỏc định qua cỏc tự thuật của nghiệm thể thu được qua cỏc cuộc phỏng vấn.

- Cỏc chiến lược giao tiếp được phõn loại theo cỏc tiờu chớ phõn loại chiến lược giao tiếp của Poulisse (1987).

- Mỗi loại chiến lược được mụ tả qua việc sử dụng của 4 cặp hội thoại qua 3 bỡnh diện: ngụn ngữ sử dụng, chức năng giao tiếp và ý định giao tiếp.

- Tiếp đến là phõn tớch những tương đồng và khỏc biệt của chiến lược sử dụng trong 3 loại bài tập.

- Bước phõn tớch cuối cựng là phõn tớch cỏc chiến lược giao tiếp về mặt tỏc dụng học tiếng tiềm năng của chỳng.

.

Kết luận:

• Nghiờn cứu cho thấy cỏc bằng chứng về tiềm năng của tiếng mẹ đẻ như một chiến lược giao tiếp tin cậy và bền vững trong việc giải quyết cỏc ngừng trệ giao tiếp trong khi giao tiếp bằng ngụn ngữ thứ hai của người học tiếng.

• Nghiờn cứu ủng hộ quan niệm cho rằng chuyển đổi ngụn ngữ là một cụng cụ hữu hiệu cho việc giao tiếp bằng ngụn ngứ thư hai thành cụng cú lợi ớch như một tỏc dụng phụ cho việc học ngoại ngữ/ngụn ngứ hai.

• Kết luận về chuyển đổi ngụn ngữ như một chiến lược học tiếng tuy vậy vẫn cú vẻ như là một kết luận chủ quan vỡ phần nghiờn cứu này vẫn chủ yếu được diễn dịch từ giải thuyết của Faerch và Kasper (1980) cho chiến lược giao tiếp và học tiếng và cũn thiếu đối chứng với cỏc ý kiến phản hồi của cỏc nghiệm thể.

í nghĩa của nghiờn cứu:

- Cỏc kết qủa cho thấy vai trũ rất hứa hẹn của tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp và học tiếng thứ hai và là một gợi ý hữu ớch cho giỏo viờn ngoại ngữ về vị trớ của tiếng mẹ đẻ trong dạy và học ngoại ngữ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

Johnson, D.M. Approaches to Research in Second Language Learning. London: Longman Kemis và McTaggart, R (ed), 1982, The Action Reasearch Planner, Geelong. Vic:Deaken

University Press

McDonough, J. & S. McDonough, 2001, Research Methods for English Language Teachers, London: Arnold

Nunan, D. 1992. Research Methods in Language Learning. Cambridge: CUP. Stake, E.R. 1998, The Art of Case Study Research, CA: SAGE Publications.

Reed, A.J.S. & V.E. Bergermann, 2005, A Guide to Observation, Participation, and Reflection in the Classroom, Boston: McGraw Hill

Wajnryb, R. 1992, Classroom Observation Tasks, Cambridge: CUP.

CHƯƠNG VI

Nghiên cứu hành động (Action Research)

Bản chất:

Nghiờn cứu hành độnglà một loại hỡnh nghiờn cứu rất khỏc biệt với cỏc nghiờn cứu khỏc ở nhiều mặt do bản chất thực hành của nú. Sơ đồ dưới đõy chỉ ra sự khỏc biệt cơ bản đú:

NGHIấN CỨU CƠ BẢN

Nghiờn cứu ứng dụng Nghiờn cứu thực hành

Những nghiờn cứu bàn đến trong cỏc chương trước đều thuộc khu vực nghiờn cứu ứng dụng. Nghiờn cứu hành động thuộc loại hỡnh nghiờn cứu thực hành như trờn sơ đồ. Tờn gọi của Nghiờn cứu hành động cho thấy mục đớch của nú là nhằm tới cả hành động (thay đổi hoặc cải thiện) lẫn nghiờn cứu (hiểu biết mới). Dưới đõy là một số ý kiến của cỏc nhà nghiờn cứu về bản chất của loại hỡnh nghiờn cứu này:

Cohen và đồng sự (2007) cho rằng nghiờn cứu hành động là loại hỡnh nghiờn cứu thực hành đựơc dựng để “lấp đi khoảng cỏch giữa nghiờn cứu và thực hành” và về bản chất đú là “sự can thiệp ở qui mụ nhỏ trong quỏ trỡnh vận hành của thế giới thực và sự giỏm sỏt chặt chẽ cỏc tỏc động của những can thiệp này”. Wallace (1998) định nghĩa nghiờn cứu hành động là “sự thu thập và phõn tớch một cỏch hệ thống cỏc dữ liệu liờn quan đến sự cải thiện ở một khớa cạnh nào đú của quỏ trỡnh hành nghề ”. Kemis và McTaggart (1982) định nghĩa khỏ đầy đủ về nghiờn cứu hành động như sau:

“Nghiờn cứu hành động là sự tỡm hiểu cú mục tiờu, hướng giải phỏp thuộc sở hữu và được tiến hành bởi một cỏ nhõn hay một nhúm người nghiờn cứu. Nú được tiến hành qua một quỏ trỡnh lặp đi lặp lại gồm cỏc bước nhận diện vấn đề, thu thập một cỏch cú hệ thống cỏc dữ liệu liờn quan, xem xột, phõn tớch, hành động dựa trờn dữ liệu và cuối cựng là nhận diện lại vấn đề. Sự kết hợp của hai thuật ngữ ‘hành động’ và ‘nghiờn cứu’ cho thấy rừ đặc điểm cơ bản của phương phỏp này: thực nghiệm cỏc ý tưởng trong thực tế như một phương tiện để nõng cao hiểu biết và/hoặc cải thiện chương trỡnh, giảng dạy và học tập”.

Cỏc đặc điểm chớnh:

Một nghiờn cứu hành động phải:

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN và PHƯƠNG PHÁP NGHÊN cứu NGÔN NGỮ học ỨNG DỤNG với THỰC TIỄN NGHIÊN cứu NGÔN NGỮ và dạy TIẾNG ở VIỆT NAM (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w