Sức khỏng kộo chảy

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP THEO 22TCN272-05 (Trang 76)

3 CẤU KIỆN CHỊU KẫO

3.2.2 Sức khỏng kộo chảy

Sức khỏng chảy tớnh toỏn (cú hệ số) được xỏc định bởi

yPny yF Ay g

  (3.1)

trong đú:

y hệ số sức khỏng chảy của cấu kiện chịu kộo, lấy theo bảng 1.1

Pny sức khỏng kộo chảy danh định trong mặt cắt nguyờn (N)

Fy cường độ chảy của thộp (MPa)

Ag diện tớch mặt cắt ngang nguyờn của cấu kiện (mm2)

Ag diện tớch mặt cắt ngang nguyờn của cấu kiện (mm2)

trong đú:

u hệ số sức khỏng đứt của cấu kiện chịu kộo, lấy theo bảng 1.1

Pnu sức khỏng kộo đứt danh định trong mặt cắt giảm yếu (N)

Fu cường độ chịu kộo của thộp (MPa)

Ag diện tớch mặt cắt thực hữu hiệu của cấu kiện (mm2) Đối với liờn kết bu lụng, diện tớch mặt cắt thực hữu hiệu là

e n

AUA (3.3)

với An là diện tớch mặt cắt thực của cấu kiện (mm2) và U là hệ số chiết giảm xột đến cắt

trễ.

Đối với liờn kết hàn, diện tớch mặt cắt thực hữu hiệu là

e g

AUA (3.4)

Hệ số chiết giảm U khụng dựng khi kiểm tra chảy mặt cắt nguyờn vỡ sự chảy dẻo cú xu

hướng làm đồng đều ứng suất kộo trờn mặt cắt ngang do cắt trễ. Hệ số sức khỏng đứt nhỏ hơn hệ số sức khỏng chảy do cú thể xảy ra đứt góy đột ngột trong vựng cứng hoỏ biến dạng của đường cong ứng suất-biến dạng.

1/ Hệ số chiết giảm U

Khi tất cả cỏc bộ phận hợp thành (bản biờn, vỏch đứng, cỏc cỏnh thộp gúc…) được nối

đối đầu hoặc bằng bản nỳt thỡ lực được truyền đều và U = 1,0. Nếu chỉ một phần của cấu kiện

được liờn kết (chẳng hạn, chỉ một cỏnh của thộp gúc) thỡ phần này sẽ chịu ứng suất lớn và phần khụng được liờn kết sẽ chịu ứng suất nhỏ hơn. Trong trường hợp liờn kết một phần, ứng suất

phõn bố khụng đều, cắt trễ xảy ra và U < 1,0.

Đối với liờn kết bu lụng một phần, Munse và Chesson (1963) đó cho biết rằng, sự giảm chiều dài liờn kết L (hỡnh 3.3) làm tăng hiệu ứng cắt trễ. Cỏc tỏc giả đề nghị sử dụng cụng thức

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP THEO 22TCN272-05 (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)