Yờu cầu và những phương thức giải quyết tranh chấp

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ (Trang 68 - 70)

II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 1 Khỏi niệm và phõn loại hợp đồng trong kinh doanh, thương mạ

2.Yờu cầu và những phương thức giải quyết tranh chấp

2.1. Yờu cầu giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại

Xuất phỏt từ những tớnh chất, đặc điểm của cỏc tranh chấp kinh doanh thương mại, việc giải quyết những tranh chấp kinh doanh, thương mại cần phải đạt được những yờu cầu nhất định.

Một là, Tranh chấp phải được giải quyết một cỏch kịp thời, khẩn trương để cú thể tận dụng được những cơ hội kinh doanh, loại trừ những rủi ro từ tỏc động của thị trường.

Hai là, Phải bảo đảm giữ được bớ mật của hoạt động kinh doanh cũng như uy tớn

của cỏc bờn trong quan hệ tranh chấp. Cho dự cú tranh chấp, nhưng đõy là những tranh chấp về lợi ớch kinh tế nờn cỏc bờn cú xu hướng tự thương lượng để giải quyết. Cỏc phương thức giải quyết tranh chấp cú sự xuất hiện, can thiệp của bờn thứ ba chỉ được sử dụng khi khụng thể giải quyết bằng tự thương lượng.

Ba là, Việc giải quyết tranh chấp phải cú chi phớ hợp lý về thời gian, cơ hội và chi phớ tiền bạc. Mỗi bờn đều cú quyền cõn nhắc, so sỏnh giữa cỏi được và những chi phớ phải bỏ ra để giải quyết tranh chấp, lợi ớch kinh tế và sự ổn định quan hệ kinh doanh để từ đú lựa chọn phương thức và đưa ra yờu cầu giải quyết tranh chấp. Tranh chấp trong kinh doanh chỉ được giải quyết thỏa đỏng khi cỏc bờn đó tỡm ra phương ỏn dung hũa được cỏc lợi ớch, lợi ớch kinh tế của cỏc bờn và lợi ớch cỏc mặt của cựng một bờn.

2.2. Phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại

Việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp núi riờng cũng như mọi vấn đề liờn quan đến quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh chấp trong kinh doanh thương mại núi chung dựa trờn nguyờn tắc quan trọng là quyền tự định đoạt của cỏc bờn. Cơ quan nhà nước và trọng tài thương mại chỉ can thiệp theo yờu cầu của cỏc bờn tranh chấp. Kể cả khi Toà ỏn hoặc trọng tài đó can thiệp thỡ trong quỏ trỡnh tố tụng, quyền tự định đoạt biểu hiện bằng những hành vi đơn phương hoặc thỏa thuận của cỏc bờn vẫn luụn được ghi nhận và tụn trọng. Quyền tự định đoạt của cỏc bờn được coi là một nội dung của quyền tự do kinh doanh và được phỏp luật bảo hộ. Phỏp luật hiện hành của Việt Nam, trong cỏc văn bản phỏp luật quốc gia cũng như trong cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn đều đó ghi nhận nguyờn tắc này.

Theo quy định của phỏp luật hiện hành, cỏc phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại bao gồm:

- Thương lượng - Hũa giải

- Trọng tài thương mại - Tũa ỏn nhõn dõn

Thương lượng là phương thức tốt nhất để giải quyết cỏc tranh chấp trong kinh doanh vỡ nú đỏp ứng được những yờu cầu như đó nờu trờn. Thương lượng là phương thức được cỏc bờn tranh chấp tự nguyện lựa chọn trước tiờn và trong thực tiễn, phần lớn tranh chấp trong kinh doanh được giải quyết bằng phương thức này. Nhà nước khuyến khớch ỏp dụng phương thức tự thương lượng để giải quyết tranh chấp trờn tinh thần hoàn toàn tụn trọng quyền thỏa thuận của cỏc bờn. Chớnh vỡ vậy, phỏp luật khụng đưa ra bất cứ quy định nào cho phương thức tự thương lượng.

Hũa giải là phương thức giải quyết tranh chấp cú sự tham gia của bờn thứ ba là cỏ nhõn hoặc tổ chức đúng vai trũ là trung gian hũa giải để hỗ trợ cỏc bờn giải quyết tranh chấp. Kết quả hũa giải phụ thuộc vào thiện chớ của cỏc bờn tranh chấp và uy tớn, kinh nghiệm, kỹ năng của trung gian hũa giải. Quyết định cuối cựng của việc giải quyết tranh chấp khụng phải của trung gian hũa giải mà hoàn toàn phụ thuộc cỏc bờn tranh chấp. Trung gian hũa giải cú những lợi thế nhất định đối với việc giải quyết cỏc tranh chấp

kinh doanh thương mại cú nội dung phức tạp, cỏc bờn ớt hiểu biết đối với nhau. Ở Việt Nam, thực tiễn phương thức này ớt được ỏp dụng.

Khỏc với hai phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại: thương lượng và hũa giải chủ yếu do cỏc bờn tự định đoạt khụng thụng qua cơ quan tài phỏn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Hai phương thức giải quyết tranh chấp: trọng tài thương mại và tũa ỏn nhõn dõn phải thụng qua cơ quan tài phỏn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp và phải tuõn theo trỡnh tự, thủ tục tố tụng theo quy định của phỏp luật.

Việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại cú một số ưu điểm như tớnh chung thẩm và hiệu lực của quyết định trọng tài đối với việc giải quyết tranh chấp; tớnh bớ mật; tớnh liờn tục; tớnh linh hoạt; tiết kiệm thời gian; khụng bị ràng buộc bởi nguyờn tắc lónh thổ, cỏc bờn cú quyền lựa chọn mụ hỡnh trọng tài, lựa chọn trọng tài viờn để giải quyết vụ tranh chấp, duy trỡ được quan hệ đối tỏc; trọng tài cho phộp cỏc bờn sử dụng được kinh nghiệm của cỏc chuyờn gia.

Việc giải quyết tranh chấp qua Toà ỏn cũng cú nhiều lợi thế, như (i) Toà ỏn là cơ quan đại diện cho quyền lực tư phỏp của Nhà nước nờn cỏc quyết định, bản ỏn của Toà ỏn mang tớnh cưỡng chế thi hành đối với cỏc bờn; (ii) với nguyờn tắc hai cấp xột xử, những sai sút trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp cú khả năng được phỏt hiện và khắc phục kịp thời; (iii) với điều kiện thực tế ở Việt nam, thỡ ỏn phớ Toà ỏn thấp hơn lệ phớ Trọng tài. Tuy nhiờn, việc giải quyết tranh chấp qua Toà ỏn cũng bộc lộ một số hạn chế nhất định mà đỏng kể nhất là thủ tục Toà ỏn quỏ chặt chẽ làm thời gian giải quyết tranh chấp thường bị kộo dài; khả năng tỏc động lờn quỏ trỡnh tố tụng của cỏc bờn là rất hạn chế.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ (Trang 68 - 70)