TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1 Khỏi niệm và đặc điểm của tranh chấp kinh doanh, thương mạ

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ (Trang 68)

II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 1 Khỏi niệm và phõn loại hợp đồng trong kinh doanh, thương mạ

TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1 Khỏi niệm và đặc điểm của tranh chấp kinh doanh, thương mạ

1. Khỏi niệm và đặc điểm của tranh chấp kinh doanh, thương mại

Tranh chấp kinh doanh, thương mại là những xung đột, bất đồng về quyền, lợi ớch kinh tế giữa cỏc chủ thể trong quỏ trỡnh xỏc lập và giải quyết cỏc quan hệ kinh doanh, thương mại. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường ở nước ta, hoạt động kinh doanh thương mại ngày càng đa dạng, khụng ngừng phỏt triển trong tất cả mọi lĩnh vực kinh doanh sản xuất, thương mại hàng húa, thương mại dịch vụ, đầu tư...Vỡ vậy, tranh chấp kinh doanh thương mại cú những biểu hiện đa dạng về nội dung, hỡnh thức và mức độ khỏc nhau. Đú cú thể là những bất đồng giữa những nhà đầu tư trong việc gúp vốn để thành lập và điều hành doanh nghiệp hoặc cú thể là mõu thuẫn giữa cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng hoặc bất đồng, mõu thuẫn giữa cỏc thành viờn trong nội bộ cụng ty về thành lập, hoạt động, giải thể cụng ty... Với cỏch hiểu như vậy, những vi phạm phỏp luật cạnh tranh được quy định là những vụ việc cạnh tranh trong Luật Cạnh tranh năm 2004 cũng được coi là những tranh chấp kinh doanh, thương mại. Tuy nhiờn, những vụ việc cạnh tranh được giải quyết theo tố tụng cạnh tranh khụng thuộc phạm vi đề cập trong phần này.

So với những tranh chấp trong cỏc lĩnh vực xó hội khỏc như lao động, hành chớnh, hụn nhõn và gia đỡnh, tranh chấp kinh doanh, thương mại cú những đặc điểm khỏc biệt.

Thứ nhất, nội dung của tranh chấp kinh doanh thương mại chủ yếu là mõu thuẫn về lợi ớch kinh tế. Bởi lẽ, mục đớch cơ bản mà cỏc chủ thể mong muốn đạt tới khi tham gia hoạt động kinh doanh thương mại là lợi nhuận hoặc đối tượng đầu tư. Do vậy, trong quỏ trỡnh thực hiện xung đột về lợi ớch kinh tế là nội dung cơ bản của mọi tranh chấp kinh doanh thương mại.

Thứ hai, chủ thể của cỏc quan hệ tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc thương nhõn. Những chủ thể này cú tõm lý mong muốn xỏc định quan hệ ổn định, lõu dài trờn cơ sở hợp tỏc, tin cậy lẫn nhau khi tham gia hoạt động kinh doanh thương mại. Trong quan hệ kinh doanh thương mại quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể luụn tương xứng với nhau trờn cơ sở thỏa thuận, bỡnh đẳng với mục đớch tối đa là lợi ớch kinh tế. Vỡ vậy, cỏc tranh chấp phỏt sinh sẽ cú nguy cơ đe dọa và ảnh hưởng xấu đến quyền, lợi ớch của cỏc bờn trong điều kiện lợi ớch kinh tế của cỏc bờn phụ thuộc và ảnh hưởng lẫn nhau.

Thứ ba, tranh chấp kinh doanh thương mại phỏt sinh, phỏt triển gắn liền với cỏc hoạt động kinh doanh thương mại. Hoạt động kinh doanh thương mại vốn rất đa dạng, chịu sự tỏc động, điều tiết của cỏc quy luật và yếu tố riờng của thị trường, chẳng hạn như quy luật cung cầu, sự biến đổi khụng ngừng của giỏ cả… Những tranh chấp phỏt sinh trong cỏc hoạt động kinh doanh thương mại cũng vỡ thế mà cú những biến đổi linh hoạt về hỡnh thức biểu hiện, về tớnh chất mức độ và đũi hỏi, cỏch thức giải quyết của cỏc bờn.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w