QLNN đối với hệ thống các trường phổ thơng NCL

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hệ thống trường phổ thông ngoài công lập vùng tây nguyên (Trang 54 - 68)

2. Phân tích – đánh giá một số cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan mật thiết vớ

1.2.3QLNN đối với hệ thống các trường phổ thơng NCL

1.2.3.1 Đổi mới cung ứng DVC và XHHGD

Đổi mới cung ứng DVC và XHHGD là cơ sở nhận thức rất cần thiết để tiếp cận yêu cầu, nội dung QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL.

a) Những vấn đề cơ bản về đổi mới cung ứng DVC

- Cung ứng DVC là một trong những chức năng quan trọng của Nhà nước trong xã hội hiện đại. Nhà nước cĩ hai chức năng cơ bản: Chức năng QLNN (governance) và chức năng cung ứng DVC (public service delivery) [28, tr. 450]. Mặt khác, các chủ thể ngoài xã hội cũng tham gia ngày càng tích cực hơn trong việc cung ứng các DVC.

+ Từ điển Petit Larousse của Pháp xuất bản năm 1992 đã đưa ra khái niệm: “DVC là hoạt động vì lợi ích chung, do cơ quan nhà nước hoặc tư nhân đảm nhiệm”.

- Theo quan niệm của nhiều nước, DVC luơn gắn với vai trị của nhà nước. Từ gĩc độ chủ thể QLNN, DVC là những hoạt động trong việc thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước và đảm bảo cung ứng các hàng hĩa cơng cộng phục vụ nhu cầu chung của xã hội.

+ Theo PGS. TS Võ Kim Sơn, cĩ thể hiểu DVC như sau: “Dịch vụ

cơng là hoạt động cung cấp những loại hàng hĩa và dịch vụ cơ bản cho cơng

chúng, bao gồm cả những loại dịch vụ phục vụ hoạt động quản lý nhà nước, trong đĩ Nhà nước đĩng vai trị khơng chỉ là nhà quản lý mà cịn là một trong

những nhà cung cấp bên cạnh nhiều nhà cung cấp khác”. [24, tr. 61]

+ PGS. TS Lê Chi Mai đã định nghĩa: “DVC là những hoạt động phục

vụ các lợi ích chung thiết yếu, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của tổ chức và

cơng dân, do Nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền cho các cơ sở ngoài

nhà nước thực hiện nhằm đảm bảo trật tự và cơng bằng xã hội”. [37, tr. 24]

- QLNN đối với trường NCL phải trên cơ sở nhận thức về đổi mới hoạt động cung cấp DVC, chuyển từ việc Nhà nước là người duy nhất cung cấp DVC trong cơ chế tập trung, bao cấp (nhà nước) sang tư duy là những ai cĩ thể thực hiện hoạt động cung cấp DVC thì Nhà nước sẽ động viên, khuyến khích, hỗ trợ và tạo điều kiện cho họ tham gia cung cấp DVC đĩ (thị trường).

Xu hướng phổ biến hiện nay trên thế giới là chuyển giao một số dịch vụ cơng cộng cho lĩnh vực tư đi đơi với việc kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả cung ứng DVC [37]. XHH DVC cũng là một cách đổi mới tư duy khi các hoạt động cung cấp DVC sẽ được thực hiện bằng nhiều mơ hình khác nhau, trong đĩ Nhà nước đĩng vai trị là nhà quản lý (QLNN), nhưng đồng thời cũng là nhà cung cấp tài chính cho hoạt động cung cấp cơng và cũng là một trong những chủ thể tham gia hoạt động cung cấp DVC.

- Nhà nước sử dụng thị trường để tạo mơi trường cạnh tranh cung ứng dịch vụ giữa khu vực cơng và khu vực tư. Cung ứng những dịch vụ cạnh tranh sẽ giảm bớt chi phí, cải tiến chất lượng dịch vụ và tiến tới xây dựng mối quan hệ hợp tác Nhà nước – thị trường. Trong quá trình khai thác, phát huy các nguồn lực trong xã hội, XHH DVC thường đem lại hiệu quả cao hơn so với sự bao cấp của Nhà nước; sẽ tạo mơi trường cạnh tranh thúc đẩy phát triển, tạo cơ hội cho cơng dân lựa chọn sử dụng dịch vụ tốt nhất, phù hợp nhất.

b) Xã hội hĩa giáo dục (XHHGD)

- Về xã hội hĩa, sách “Một số thuật ngữ hành chính” của Viện Nghiên cứu Hành chính – Học viện Hành chính Quốc gia, NXB Thế giới – năm 2000 đã đưa ra một khái niệm chung:

Xã hội hĩa là quá trình chuyển hĩa, tạo lập cơ chế hoạt động và cơ

chế tổ chức quản lý mới của một số lĩnh vực hoạt động kinh tế – xã hội, trên

cơ sở cộng đồng trách nhiệm nhằm khai thác, sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn

lực của xã hội, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước”. [69, tr. 106]

Định nghĩa này đã nêu rõ yêu cầu quan trọng cho hoạt động QLNN trong tiến trình XHH là “tạo lập cơ chế hoạt động và cơ chế tổ chức quản lý mới”. Cĩ thể nĩi đây chính là điểm chưa được chú ý đúng mức và đang bộc lộ khơng ít lúng túng, hạn chế – bất cập của QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL hiện nay.

- XHHGD là một xu hướng phát triển hiện nay ở các nước phát triển và đang phát triển. Trong đĩ, đa dạng hĩa trường lớp – phát triển các loại hình trường NCL để huy động nguồn lực trong xã hội là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển giáo dục. Các quan điểm này cũng phản ánh xu hướng tiếp cận cơ chế thị trường định hướng XHCN.

Trên thế giới, cĩ nước bình quân thu nhập rất cao cũng thực hiện XHHGD. Ở Nhật Bản, vấn đề này đã dược đặt ra từ cuối thế kỷ XIX. Đối với Việt Nam, từ thực tiễn và lý luận của cơng cuộc đổi mới, ngành Giáo dục đã đề ra tư tưởng chỉ đạo phát triển sự nghiệp giáo dục từ những năm đầu thập niên 1990 cho đến nay, trong đĩ đẩy mạnh quá trình XHHGD là một luận điểm rất cơ bản nhằm mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác các tiềm năng về nhân lực, vật lực và tài lực trong xã hội, tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục phát triển nhanh hơn, cĩ chất lượng cao hơn; khắc phục tình trạng đơn độc của ngành Giáo dục như nhiều năm trước thời kỳ đổi mới.

1.2.3.2 Sự cần thiết QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL

a) Vì quyền lợi người học, lợi ích cộng đồng và lợi ích quốc gia, nhất là trong điều kiện XHH và cĩ nhiều chủ thể cung cấp dịch vụ giáo dục khác nhau, Nhà nước phải hết sức chú trọng quản lý điều kiện hoạt động và yêu cầu chất lượng sản phẩm đào tạo do cơ sở dịch vụ cung cấp theo tiêu chuẩn và các quy định của Nhà nước.

Trên quan điểm “giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho

giáo dục – đào tạo là đầu tư phát triển”, cần quan tâm đầu tư đi đơi với tăng cường QLNN về giáo dục; XHHGD khơng cĩ nghĩa là hạ thấp hay giảm nhẹ đầu tư của Nhà nước. Vấn đề là tập trung nguồn lực cho lĩnh vực nào là ưu tiên để tránh bao cấp tràn lan, sử dụng nguồn lực hợp lý và hiệu quả.

Trong lĩnh vực này, một trong những vấn đề cần quan tâm và tiếp tục đổi mới chính là việc phát huy vai trị Nhà nước trong sử dụng nguồn lực cơng (đặc biệt là ngân sách nhà nước) trong điều kiện XHH DVC. Với quan niệm chủ thể đầu tư thành lập trường NCL (nhất là trong giáo dục phổ thơng) vừa là đối tượng quản lý vừa là đối tác trong phát triển giáo dục, với vai trị là chủ thể QLNN, Nhà nước phải cĩ chính sách, cơ chế và thể chế thích hợp để hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho hoạt động cung cấp dịch vụ giáo dục, tạo điều kiện cho các chủ thể cung cấp dịch vụ cĩ thể tiếp cận nguồn lực cơng. Đây là trách nhiệm QLNN và cũng là một trong những phương thức hỗ trợ gián tiếp cho người thụ hưởng dịch vụ giáo dục NCL trong điều kiện chúng ta XHHGD và thực hiện cơ chế thị trường theo định hướng XHCN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Với vai trị Nhà nước trong việc quản lý, điều tiết đối với hoạt động cung ứng DVC, thực hiện chức năng phục vụ, Nhà nước cĩ trách nhiệm trực tiếp cung ứng hoặc tạo khung pháp lý cho hoạt động của các chủ thể ngoài nhà nước và cho phép tư nhân tham gia cung ứng dịch vụ thiết yếu cho xã hội. Các hoạt động cung ứng DVC, dù được tiến hành dưới hình thức nào thì Nhà nước cũng phải chịu trách nhiệm trước xã hội về việc cung ứng dịch vụ đĩ.

c) Giáo dục phổ thơng là một trong những lĩnh vực dịch vụ cơng cộng cơ bản và rất quan trọng. Hầu hết các quốc gia đều coi giáo dục là một lĩnh vực cơng do Nhà nước đảm nhận chủ yếu, vì nĩ tạo ra nguồn nhân lực quyết định cho sự phát triển đất nước.

Nền kinh tế thị trường luơn ẩn chứa nguy cơ tạo ra sự bất bình đẳng đáng kể trong việc cung cấp dịch vụ giáo dục. Thơng thường các cá nhân, tổ chức ngồi nhà nước thường theo đuổi mục tiêu tăng tối đa lợi nhuận của chủ sở hữu là chủ yếu chứ khơng phải hoàn tồn vì lợi ích quốc gia. Do đĩ, cần sự quản lý – điều tiết của Nhà nước nhằm hạn chế những tác động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị trường.

Trong việc thúc đẩy cạnh tranh, hoạt động QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL khơng đơn thuần là điều tiết, Nhà nước cịn phải chú trọng sử dụng cơng cụ chính sách để khuyến khích và tạo động lực cho thị trường dịch vụ giáo dục.

1.2.3.3 Nội dung, yêu cầu QLNN đối với các cơ sở giáo dục NCL

a) Nội dung QLNN đối với các cơ sở giáo dục NCL

QLNN đối với các cơ sở NCL hoạt động trong lĩnh vực giáo dục vẫn phải căn cứ trên các nội dung chung về QLNN đối với GD – ĐT. Tuy nhiên, do đặc thù của loại hình, QLNN đối với các cơ sở giáo dục NCL cĩ thể khái quát trong 06 nội dung chủ yếu [43]:

Một là, xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật và chính sách về tổ chức, hoạt động và quyền lợi đối với loại hình trường NCL. Ban hành các tiêu chuẩn và các điều kiện bắt buộc về cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính, lực lượng giáo viên – giảng viên, . . . để đảm bảo yêu cầu cần thiết tối thiểu cho việc tổ chức và hoạt động của trường NCL.

Hai là, trên cơ sở chiến lược, quy hoạch và kế hoạch thực hiện trong từng thời kỳ, xây dựng định hướng XHH làm căn cứ cho các cấp, các ngành thực hiện.

Ba là, ban hành các chính sách, chế độ khuyến khích XHH phù hợp với các hình thức hoạt động trong giáo dục, phù hợp với yêu cầu phát triển trong từng thời kỳ và từng khu vực.

Bốn là, cấp giấy phép thành lập, kiểm tra và cho phép hoạt động sau khi đã cĩ giấy phép thành lập; thu hồi giấy phép theo quy định đối với các cơ sở NCL hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.

Năm là, quản lý thống nhất về nội dung, chương trình; yêu cầu về số lượng, chất lượng dịch vụ giáo dục làm cơ sở cho việc tổ chức thực hiện và theo dõi, giám sát của các cấp, các ngành và tồn xã hội.

Sáu là, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của Nhà nước đối với các cơ sở giáo dục NCL; xử lý các vi phạm theo quy định pháp luật.

b) Yêu cầu QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL

- Đổi mới QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL theo quan niệm quản lý cơng mới (QLCM):

Nhìn một cách tổng quát, QLCM là một mơ hình quản lý linh hoạt – mềm dẽo, phù hợp hơn với bối cảnh mới của sự phát triển KT – XH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN. Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của cơ sở cung ứng DVC, cần từ bỏ mơ hình quản lý cơng truyền thống, trong đĩ, Nhà nước vừa là người quản lý, vừa là người cung ứng dịch vụ. Mặt khác, chú trọng yếu tố thị trường, khai thác những mặt mạnh của cơ chế thị trường.

Nội dung cơ bản của QLCM là tập trung nâng cao năng lực quản lý (trước hết là năng lực của đội ngũ cán bộ – cơng chức); tăng cường phân cấp; vận dụng quản lý kiểu doanh nghiệp trong điều hành các đơn vị cơng; khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia cung ứng DVC; khắc phục quan liêu, nâng cao tính cơng khai và minh bạch, lấy sự hài lịng của người dân làm thước đo chất lượng dịch vụ. [59]

QLNN đối với lĩnh vực giáo dục NCL theo quan niệm QLCM phải trên cơ sở nhận thức: Phát triển và đa dạng hĩa các thành phần cung ứng dịch vụ giáo dục, tăng cường yếu tố cạnh tranh trong hệ thống là một trong những động lực phát triển giáo dục. Thay đổi phương thức quản lý trên cơ sở:

+ Đề cao vai trị Nhà nước gắn với trách nhiệm quản lý, thực hiện tốt chức năng quản lý vĩ mơ, tập trung vào việc “cầm lái” thay vì “vừa cầm lái, vừa chèo thuyền”. Đưa cơ chế cạnh tranh vào hoạt động của các cơ sở giáo dục, đặt giáo dục NCL trong sự chi phối nhất định của yếu tố thị trường.

+ Phân cấp quản lý; trường NCL được giao quyền tự chủ nhiều hơn, chịu sự giám sát và chi phối của cả 3 khu vực: Nhà nước, thị trường, xã hội dân sự với vai trị là đối tác của Nhà nước và đối trọng của thị trường.

+ Tăng cường quản lý chất lượng. Mặt khác, bộ máy QLNN cần những người quản lý mẫn cán, cĩ năng lực và cĩ tính chuyên nghiệp, cơng bằng.

+ Minh bạch hĩa gắn với trách nhiệm giải trình; cĩ sự giám sát, đánh giá vừa của Nhà nước và cả xã hội để hệ thống các cơ sở giáo dục NCL trở thành một lĩnh vực đầu tư thực sự hiệu quả, phù hợp với thực tiễn.

- Xuất phát từ đặc điểm của loại hình trường phổ thơng NCL, lý luận cũng như thực tiễn QLNN, cĩ thể rút ra những yêu cầu tổng quát trong QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL:

QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL phải được đặt trong tổng thể quá trình thực hiện và tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, trong đĩ cần chú trọng:

Một là, nâng cao vai trị và hiệu lực QLNN phù hợp với yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập kinh tế quốc tế. Vận dụng và phát huy mặt tích cực; hạn chế, ngăn ngừa mặt trái của cơ chế thị trường và tiếp tục tạo ra những tiền đề, điều kiện để hệ thống trường NCL phát triển tốt, hoạt động cĩ hiệu quả.

Hai là, đổi mới mạnh mẽ hơn nữa phương thức quản lý của Nhà nước. Coi trọng và làm tốt cơng tác quy hoạch, thực hiện chiến lược, định hướng kế hoạch phát triển giáo dục; sử dụng cĩ hiệu quả các cơng cụ quản lý, điều tiết vĩ mơ, bảo đảm hệ thống trường NCL phát triển lành mạnh.

Ba là, đổi mới cung ứng DVC trong lĩnh vực giáo dục. Chuyển giao những cơng việc Nhà nước khơng nhất thiết phải làm cho các tổ chức xã hội; tập trung nguồn lực vào các lĩnh vực quan trọng nhất trong phát triển giáo dục.

- QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL, ngoài các yêu cầu chung về quản lý giáo dục cần chú trọng các lĩnh vực: quản lý việc thành lập và hoạt động; quản lý về giá cả dịch vụ, quản lý và sử dụng vốn và tài sản . . .

Trên cơ sở đĩ, cần khắc phục những hạn chế mà Chính phủ đã khái quát và chỉ ra về thực trạng QLNN đối với các cơ sở dịch vụ NCL trong thời gian qua: “Cơng tác quản lý cịn bất cập cả trong định hướng phát triển, quy

hoạch và chỉ đạo thực hiện. Việc triển khai thực hiện cịn chậm và nhiều lúng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

túng. Quản lý nhà nước vừa gị bĩ, vừa buơng lỏng; cơ chế chính sách chưa

cụ thể, rõ ràng, thiếu đồng bộ, cịn chưa phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Các lực lượng xã hội chưa được tổ chức và phối hợp

tốt để chủ động, tích cực tham gia vào quá trình xã hội hĩa.”. [46]

1.2.3.4 Cơ sở pháp lý, nội dung cần quán triệt từ các văn bản chủ yếu

của Nhà nước về QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL

a) Cơ sở pháp lý QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL

- Luật Giáo dục (sửa đổi 2005), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật giáo dục (2009); Nghị định số 75/2005/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hệ thống trường phổ thông ngoài công lập vùng tây nguyên (Trang 54 - 68)