CÁC THÀNH TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hệ thống trường phổ thông ngoài công lập vùng tây nguyên (Trang 68 - 197)

2. Phân tích – đánh giá một số cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan mật thiết vớ

1.3 CÁC THÀNH TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGOÀI CƠNG LẬP, ĐỀ XUẤT “MƠ HÌNH ÁNH SÁNG TRẮNG”

1.3.1 Các thành tố cơ bản tạo lập mơi trường vận hành của hệ thống trường phổ thơng NCL và cĩ nhiều tác động đến hiệu quả QLNN

QLNN cĩ vai trị rất quan trọng trong việc tạo lập mơi trường hoạt động, tổ chức – điều hành của trường phổ thơng NCL; kiểm tra, giám sát hệ thống trường phổ thơng NCL nhằm đảm bảo cơng bằng xã hội, nhu cầu và quyền lợi học tập của con em nhân dân. Trên cơ sở đĩ, hoạt động QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL cần được đổi mới phù hợp với những yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế.

1.3.1.1 Các thành tố cơ bản

Qua nghiên cứu, tham khảo ý kiến một số chuyên gia và tổng kết kinh nghiệm của một số nhà nghiên cứu về quản lý đối với hệ thống trường NCL, kết quả cho thấy, rất cần cĩ sự phối hợp năng động của các thành tố: Nhà nước, thị trường, sự tham gia của các lực lượng xã hội vào giáo dục, cơ sở giáo dục NCL [20, tr. 122 - 129].

Tuy nhiên, trường phổ thơng NCL gắn bĩ khá mật thiết với điều kiện KT – XH địa phương và chịu sự quản lý trực tiếp của các cơ quan thẩm quyền QLNN cấp tỉnh là chủ yếu. Chúng ta cĩ thể nhận ra rằng: chủ thể đầu tư thành lập trường (gọi chung là nhà đầu tư), năng lực nhân sự quản lý, mơi trường chính trị và điều kiện KT – XH cũng là những thành tố rất quan trọng.

Do vậy, theo nghiên cứu sinh, cĩ thể xác định 7 thành tố cơ bản tạo lập mơi trường và điều kiện hoạt động phù hợp cho hệ thống trường phổ thơng NCL: (1) Nhà nước, (2) Thị trường, (3) Sự tham gia của các lực lượng xã hội vào giáo dục, (4) Trường phổ thơng NCL, (5) Nhà đầu tư, (6) Lực lượng nhân sự quản lý, (7) Mơi trường địa chính trị và KT – XH của địa phương.

1.3.1.2 Vai trị và mối quan hệ giữa các thành t

-(1) Nhà nước: vừa là chủ thể quản lý vừa là thành tố chủ đạo trong cơ chế vận hành, tạo điều kiện cho các thành tố khác phối hợp hài hịa; cĩ sự tương tác đa chiều và đồng bộ để gĩp phần nâng cao hiệu quả QLNN.

- (2) Thị trường: là thành tố chi phối bằng các quy luật, kể cả những mặt trái của cơ chế thị trường; tác động khơng chỉ đối với cơ sở NCL mà cịn đối với các thành tố khác và cần cĩ những tác động can thiệp từ Nhà nước.

- (3) Sự tham gia của các lực lượng xã hội vào giáo dục: là thành tố

gĩp phần quan trọng trong việc phát triển xã hội cơng dân; thực hiện chức năng phối hợp, giám sát và phản biện xã hội.

- (4) Trường phổ thơng NCL: là thành tố trung tâm và là đối tượng quản lý của Nhà nước, chịu tác động đa chiều của các thành tố khác trong điều kiện hoạt động và mơi trường phát triển chung của tiến trình XHHGD.

Trong cơ chế thị trường, các cơ sở giáo dục NCL phải chịu áp lực từ nhiều phía với sự quản lý – điều tiết của Nhà nước, sức ép của thị trường và việc phối hợp, giám sát của các lực lượng xã hội. Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, các trường phổ thơng NCL cần phải tích cực đổi mới, cĩ khả năng thích ứng trên cơ sở nâng cao năng lực cạnh tranh và uy tín.

- (5) Nhà đầu tư: là chủ thể ngồi nhà nước, được Nhà nước cho phép

thành lập trường phổ thơng NCL. Nhà đầu tư thường vẫn chủ yếu quan tâm tới lợi nhuận, hiệu quả và triển vọng phát triển của nhà trường. Mặt khác, họ cũng chịu những áp lực rất lớn về nhiều mặt.

- (6) Lực lượng nhân sự quản lý: bao gồm cán bộ, cơng chức, viên chức

hoạt động theo chức năng trong các cơ quan QLNN các cấp và cả nhân sự quản lý của trường phổ thơng NCL; cĩ vai trị quan trọng trong việc đảm bảo hiệu lực và hiệu quả QLNN trên cơ sở nhận thức, tri thức và tính chuyên nghiệp về quản lý đối với hệ thống trường phổ thơng NCL.

- (7) Mơi trường địa chính trị, kinh tế – xã hội: là những yếu tố cĩ tính

chất chính trị – xã hội, tình hình phát triển kinh tế, mức sống dân cư, trình độ dân trí và yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của địa phương. . . cĩ tác động khơng nhỏ đến xu hướng và triển vọng phát triển, hiệu quả hoạt động của trường phổ thơng NCL theo kỳ vọng của nhà đầu tư.

1.3.2 Giới thiệu – đề xuất “Mơ hình Ánh sáng trắng” trong QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL

Mơ hình Ánh sáng trắng (AST) biểu thị sự vận hành và mối quan hệ tác động của 7 thành tố chủ yếu nêu trên, là cơ sở để xem xét về vai trị Nhà nước và yêu cầu nâng cao hiệu quả QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL.

1.3.2.1 Ý tưởng và hiện tượng “Ánh sáng trắng”

Nghiên cứu sinh đưa ra Mơ hình AST xuất phát từ tư duy và liên tưởng đến một hiện tượng vật lý – quang học: Sự tán sắc ánh sáng và sự tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng (thí nghiệm vật lý của Newton thực hiện lần đầu tiên vào năm 1672) để mơ hình hĩa và biểu thị 7 thành tố cơ bản tạo lập mơi trường hoạt động của trường phổ thơng NCL, sự phối hợp – vận hành và sự tác động tổng hịa của các thành tố đĩ đến hiệu quả QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL.

- Hiện tượng tán sắc ánh sáng: Sự tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời) khi đi qua một mơi trường trong suốt như lăng kính được tách ra thành nhiều chùm ánh sáng cĩ 7 màu sắc khác nhau (ánh sáng đơn sắc).

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng cĩ một màu nhất định (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím). Dải cĩ nhiều màu sắc khác nhau của ánh sáng trắng gồm 7 màu chính nêu trên gọi là Quang phổ.

- Tổng hợp ánh sáng trắng: Theo chiều ngược lại, chùm các ánh sáng đơn sắc này khi đi qua một thấu kính hội tụ sẽ được tổng hợp thành ánh sáng trắng. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc cĩ màu biến

thiên từ đỏ đến tím. Thí nghiệm với đĩa màu Newton cũng cho thấy khi đĩa màu quay nhanh dần, các màu đơn sắc trên đĩa chuyển dần sang “màu trắng”.

Các thí nghiệm trên của Newton cho phép kết luận: Nếu tổng hợp các ánh sáng đơn sắc khác nhau, ta sẽ được ánh sáng trắng. (Xem Hình 1.1)

Hình 1.1: Hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính,

tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng.

1.3.2.2 Giới thiệu và đề xuất khái niệm “Mơ hình Ánh sáng trắng” trong QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL

- Lý luận và thực tiễn cho thấy: cần xác lập phương thức hoạt động và cơ chế quản lý mới trong một mơi trường tổ chức quản lý, điều kiện vận hành của trường phổ thơng NCL với sự tác động – chi phối đa chiều của cơ chế thị trường theo định hướng XHCN và cĩ sự kết hợp đồng bộ, hài hịa của các thành tố cơ bản để gĩp phần tạo nên hiệu quả QLNN tương tự sự tổng hợp 07 ánh sáng đơn sắc thành AST như trong thí nghiệm Newton trên đây.

- Để mơ hình hĩa và biểu thị mối quan hệ của 7 thành tố trong mơi trường vận hành và cơ chế quản lý đối với hệ thống trường phổ thơng NCL, cĩ thể quy định mỗi thành tố tương ứng với một trong 7 ánh sáng đơn sắc (màu chỉ quy ước để phân biệt): Đỏ – Nhà nước, Cam – Trường phổ thơng NCL, Vàng – Thị trường, Xanh lục – Nhà đầu tư, Lam (xanh biển) – Lực lượng nhân sự quản lý, Chàm – Các tổ chức xã hội và cộng đồng, Tím – Địa chính trị, KT – XH. (Xem Sơ đồ 1.2)

Ánh sáng trắng

7 ánh sáng

Các thành tố nêu trên cĩ các cách tác động khác nhau: chi phối, chế tài, phối hợp; lan tỏa và đan xen; điều chỉnh và tự điều chỉnh – thích nghi, . . .

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ biểu thị các thành tố cơ bản trong mơi trường hoạt động

của trường phổ thơng NCL theo “Mơ hình Ánh sáng trắng”

- Khái niệm “Mơ hình Ánh sáng trắng” trong QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL (theo nghiên cứu và đề xuất của nghiên cứu sinh):

“Mơ hình AST là sự biểu thị cơ chế vận hành đồng bộ giữa 7 thành tố cơ bản: Nhà nước, thị trường, nhà đầu tư, lực lượng nhân sự quản lý, các tổ

chức xã hội – cộng đồng, yếu tố địa chính trị và KT – XH nhằm tạo lập mơi trường hoạt động phù hợp cho các trường phổ thơng NCL. Trong đĩ, Nhà

nước cĩ vai trị hạt nhân và là thành tố chủ đạo, sử dụng các cơng cụ quản lý

để phát huy hiệu quả QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL”.

1.3.2.3 Phân tích các hướng tư duy gợi mở từ “Mơ hình AST” về vai

trị Nhà nước và về yêu cầu nâng cao hiệu quả QLNN

a) Tư duy và liên tưởng giữa sự tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành AST và yêu cầu QLNN đối với hệ thống trường NCL để mơ hình hĩa mối quan hệ giữa các thành tố, làm rõ hơn những yêu cầu QLNN đối với giáo dục NCL đang vận hành trong cơ chế thị trường định hướng XHCN.

b) Về vai trị của Nhà nước, tác dụng của “Mơ hình AST” trong lĩnh vực QLNN đối với hệ thống trường phổ thơng NCL

Nghiên cứu sinh đưa ra “Mơ hình AST” nhằm nhấn mạnh yêu cầu: Nhà nước phát huy vai trị chủ thể quản lý sự nghiệp giáo dục, sử dụng cơng cụ quản lý vĩ mơ nhằm tạo lập và tác động đến mơi trường này; tạo điều kiện nâng cao hiệu quả QLNN gắn với mơi trường bên ngồi (KT – XH, cơ chế thị trường) để trường phổ thơng NCL hoạt động thuận lợi, đĩng gĩp tích cực trong quá trình phát triển và thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thơng.

Cần lưu ý, cùng với tiến trình đổi mới, bên cạnh Nhà nước đã dần hình thành hai nhân tố mới là thị trường và xã hội dân sự. Ngồi việc xử lý khéo léo tính phức tạp và đa dạng của hệ thống, cịn phải tính đến vai trị và tác động của cả ba khu vực: nhà nước, thị trường, xã hội dân sự trong đời sống KT – XH nĩi chung, trong giáo dục nĩi riêng.

Vai trị của Nhà nước trong cơ chế thị trường là đưa ra các biện pháp, các nguyên tắc để đảm bảo một sân chơi bình đẳng cho các chủ thể đầu tư thành lập trường NCL; tập trung vào phạm vi quản lý, kiểm sốt của Nhà nước, tăng cường kiểm tra chất lượng dịch vụ.

c) Phân tích hướng tư duy theo quan niệm QLCM, quản trị nhà nước hiệu quả và tiếp cận yêu cầu phát triển xã hội cơng dân

Quản trị là một quá trình nhằm đạt các mục tiêu đề ra bằng việc phối hợp hữu hiệu các nguồn lực với các phương thức thích hợp để đạt hiệu quả cao nhất với chi phí các nguồn lực hợp lý nhất. Quản trị nhà nước hiệu quả cĩ vai trị rất quan trọng trong đổi mới và nâng cao hiệu lực – hiệu quả QLNN; khơng chỉ liên quan đến Nhà nước mà cịn liên quan đến xã hội dân sự. Quản trị nhà nước hiệu quả cĩ các yếu tố cần được quan tâm: Vai trị Nhà nước và năng lực QLNN; khả năng ứng phĩ trước thực tiễn và việc đáp ứng nhu cầu của cơng dân; trách nhiệm của cơng dân, xã hội dân sự và khu vực tư nhân tham gia giám sát, theo dõi trách nhiệm của các thể chế cơng, các cấp QLNN.

Qua việc mơ hình hĩa các thành tố cơ bản tạo lập mơi trường hoạt động của trường phổ thơng NCL và sự tiếp cận quan niệm quản trị nhà nước hiệu quả, chúng ta thấy hoạt động của trường phổ thơng NCL trong nền kinh tế thị trường về cơ bản khơng phải là một cơ chế thị trường đơn thuần mà là sự kết hợp “năng động” và cần sự tác động hài hịa của nhiều thành tố.

Mặt khác, để QLNN phù hợp và cĩ hiệu quả, cần xác lập phương thức hoạt động và cơ chế quản lý mới (cĩ sự tổng hịa 3 cơ chế: cơ chế quyền lực nhà nước, cơ chế thị trường, cơ chế đồng thuận của các tổ chức xã hội) trong mơi trường tổ chức quản lý và vận hành của trường phổ thơng NCL với sự tác động – chi phối và cĩ sự kết hợp đồng bộ của 07 thành tố nêu trên.

Nhà nước sử dụng thị trường để tạo mơi trường cạnh tranh tích cực giữa khu vực cơng và khu vực tư, giữa các trường trong toàn hệ thống; để cải tiến chất lượng DVC giáo dục trên cơ sở thúc đẩy trường phổ thơng NCL phải thích nghi, đáp ứng các nhu cầu và địi hỏi của khách hàng bằng việc nâng cao hiệu quả và uy tín.

1.4 KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG

TRƯỜNG NGOÀI CƠNG LẬP

Qua tìm hiểu giáo dục NCL một số nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Đan Mạch, một số nước khác ở Châu Âu; Nhật Bản, Trung quốc, Hàn quốc và một số nước khác thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương về phát triển và QLNN đối với hệ thống trường NCL, các nhà nghiên cứu đã rút ra được nhiều kinh nghiệm.

1.4.1 Kinh nghiệm về phát triển trường NCL

1.4.1.1 Đa dạng hĩa loại hình trường, mở rộng hệ thống trường NCL ở các cấp học, bậc học

Thực tiễn thế giới đã chứng minh đa dạng hĩa loại hình GD – ĐT là một xu thế tất yếu. Từ tình hình phát triển các trường NCL ở Trung Quốc và

Liên bang Nga cho thấy: Trước đây, chủ yếu ở các nước phương Tây, các nước cĩ nền kinh tế theo cơ chế thị trường, ngoài hệ thống trường cơng, cĩ hệ thống trường tư rất phong phú và đa dạng, trong đĩ cĩ nhiều trường nổi tiếng; thì nay nhiều nước đang phát triển, nước XHCN (trong đĩ cĩ Việt Nam) cũng đã ngày càng chú trọng phát triển hệ thống trường NCL. [20]

Nếu xét về hình thức đầu tư tài chính và tư cách pháp nhân, trường NCL cĩ nhiều hình thức khá phong phú và linh hoạt. Các mơ hình chủ yếu là:

* Trường tư thục do một hay một nhĩm cơng dân đứng ra tổ chức. Đây là hình thức phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.

* Trường thành lập được Nhà nước bảo trợ, giúp đỡ về cơ sở vật chất cho đến khi trường hoạt động ổn định, cĩ thể tự lực và phát triển.

* Trường thành lập do những cá nhân hay tổ chức phối hợp với các cơ quan hay xí nghiệp của Nhà nước cùng đầu tư tài chính.

* Trường thành lập do hợp tác giữa nước chủ nhà và các tổ chức hay cá nhân nước ngoài.

1.4.1.2 Chú trọng tăng tính cạnh tranh và sức thu hút của trường

phổ thơng NCL

Trong thị trường dịch vụ giáo dục, các trường phổ thơng NCL chú trọng tăng tính cạnh tranh và tạo điều kiện thuận lợi ngày càng tốt hơn cho người học theo hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và chất lượng giáo dục (khơng chỉ giảng dạy – học tập), đảm bảo yêu cầu người học (chất lượng, phù hợp, thuận tiện với nhiều dịch vụ phục vụ học sinh đi kèm).

Trong những năm 1990, Trung Quốc, Liên bang Nga đã cụ thể hĩa chủ trương cho phép mở các trường NCL trong nhiều chính sách và luật giáo dục. Giáo dục phổ thơng NCL ở Trung Quốc và Liên bang Nga chỉ chiếm 1% trong tổng số trường phổ thơng. Để tăng sức cạnh tranh, 90% các trường phổ thơng NCL ở Trung Quốc cĩ ký túc xá để phù hợp với con em các nhà doanh nghiệp mới, các tầng lớp dân cư cĩ thu nhập cao. Chương trình học của các

trường NCL cũng đa dạng hơn, như cho học sinh học tiếng Anh từ năm lớp 1 (trường cơng lập học từ lớp 3), học thêm tin học; tăng cường giáo dục thẩm mỹ, giáo dục kỹ năng sống (Trung Quốc gọi là “giáo dục tố chất”) …[20]

Tại Ơxtrâylia, phần lớn trường trung học phổ thơng là trường cơng

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hệ thống trường phổ thông ngoài công lập vùng tây nguyên (Trang 68 - 197)