Các ngành kinh tế:

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương 8: Tổ chức lãnh thổ các vùng kinh tế ở Việt Nam docx (Trang 25 - 27)

- Ngành nông, lâm, ng− nghiệp:

* Ngành nông nghiệp

+ Tổng diện tích đất nơng lâm nghiệp của vùng có khoảng 4,3 triệu ha. Diện tích cây l−ơng thực 911.200 ha, sản l−ợng l−ơng thực quy thóc đạt 2307,8 nghìn tấn, l−ơng thực quy thóc bình qn đầu ng−ời là 237,6 kg/ng−ời, chỉ đạt 65,76% mức bình quân của cả n−ớc. Có thể khẳng định vùng này khơng phù hợp cho sản xuất cây l−ơng thực. Để đáp ứng nhu cầu l−ơng thực, vùng vẫn phải nhập thêm từ vùng khác.

+ Thế mạnh của vùng là phát triển cây cơng nghiệp hàng năm nh− lạc, cói, mía, dâu tằm... trong đó phải kể đến cây lạc có diện tích 64 000ha chiếm 24,6% trong tổng diện tích lạc của cả n−ớc, chủ yếu đ−ợc trồng ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hố; diện tích mía 7.800 ha đ−ợc trồng nhiều ở Thanh Hố, Nghệ An; cói 2546 ha chiếm 25,8% diện tích cói cả n−ớc trồng ở các vùng ven biển. Các cây công nghiệp lâu năm nh− hồ tiêu trồng ở Quảng Bình, Quảng Trị; cà phê, cao su, chè trồng nhiều ở Nghệ An, Quảng Trị, Thanh Hoá và cây ăn quả trồng nhiều ở Tân Kỳ, Nghĩa Đàn (Nghệ An), Vân Du, Hà Trung (Thanh Hoá).

+ Về chăn ni chủ yếu là trâu có 627,1 nghìn con chiếm 21% đàn trâu cả n−ớc; đàn bị 733 nghìn con chiếm 21,9% đàn bị cả n−ớc; đàn lợn 2.356,9 nghìn con chiếm 15,85% đàn lợn cả n−ớc. Ngoài ra ở đây cịn có truyền thống ni dê, h−ơu ở Nghệ An, Hà Tĩnh; ni vịt ở Thanh Hố.

* Ngành lâm nghiệp

+ Khai thác, chế biến, tu bổ và trồng rừng đ−ợc chú trọng ở vùng. Sản l−ợng gỗ khai thác hàng năm là 341.514 m3 năm 1993 chiếm 11,8% trữ l−ợng của cả n−ớc;

Khai thác tre, luồng là 41,4 triệu cây chủ yếu ở Thanh Hoá và Nghệ An. Trong vùng cũng hình thành nhiều lâm tr−ờng lớn chuyên khai thác, chế biến tu bổ rừng nh− lâm tr−ờng Nh− Xuân, Nghĩa Đàn, H−ơng Sơn, H−ơng Khê, Ba Rũn...

+ Hiện nay việc khai thác rừng ở vùng đã đến mức giới hạn. Rừng gỗ q và rừng giàu chỉ cịn tập trung ở vùng giáp biên giới Việt - Lào, do vậy việc khai thác kết hợp tu bổ và trồng rừng là một nhiệm vụ phải đặt lên hàng đầu... Trong những năm qua, Bắc Trung Bộ đã chú ý đến việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

* Ngành ng− nghiệp

Vùng có truyền thống trong khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản. Hiện nay các địa ph−ơng đã đầu t−, đổi mới trang thiết bị đánh bắt. Sản l−ợng cá biển đã khai thác đ−ợc là năm 1991 là 73.995 tấn chiếm 10% của cả n−ớc. Ngồi ra cịn khai thác tôm, mực, cua...

Trong vùng cũng đã phát triển các cơ sở chế biến thuỷ hải sản nh− Cửa Hội (Nghệ An), Cẩm Nh−ợng (Hà Tĩnh), Sầm Sơn (Thanh Hoá), Thuận An (Thừa Thiên -Huế) và nhiều cơ sở nhỏ của các huyện.

Vùng cũng phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ven bờ thuộc các vũng, vịnh, đầm. Dọc ven bờ hình thức ni cá lồng gồm cá song, cá v−ợc, cá đối đ−ợc phát triển mạnh. Ngồi ra cịn trồng rau tảo chủ yếu ở Thanh Hoá, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

* Ngành công nghiệp:

+ Nền công nghiệp của vùng mới đ−ợc phát triển. Chủ yếu là công nghiệp vật liệu xây dựng mà đáng kể nhất là xi măng, sản xuất gạch ngói, phân bố ở khắp các tỉnh. Đá ốp lát với cơng suất hiện có 50000 m2/năm phân bố ở Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế.

+ Khai khoáng, luyện kim, khai thác mở sắt ở Thạch Khê...

+ Công nghiệp chế biến nông lâm hải sản: nhà máy đ−ờng Nghĩa Đàn (Nghệ An), Thạch Thành (Thanh Hoá), chế biến thịt ở Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên Huế; chế biến dầu ở Vinh, ép dầu thảo mộc ở Nghĩa Đàn -Nghệ An và ở Thanh Hoá.

+ Khai thác và chế biến hải sản, sản xuất đồ uống.

+ Chế biến chè, lâm sản, giấy và bột giấy; chế biến mủ cao su Thanh Hố, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.

+ Công nghiệp hàng tiêu dùng mà ngành dệt may là ngành mũi nhọn, công nghiệp may.

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương 8: Tổ chức lãnh thổ các vùng kinh tế ở Việt Nam docx (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)