0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Ngành nông, ng−, lâm nghiệp:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM DOCX (Trang 52 -54 )

Đây là vùng đ−ợc thiên nhiên −u đãi các thế mạnh về đất đai, thời tiết khí hậu, tạo điều kiện thuận lợi đặc biệt cho phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ hải

sản. Bởi vậy định h−ớng phát triển của vùng đ−ợc tập trung vào nông nghiệp, ng− nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến l−ơng thực thực phẩm.

- Nông nghiệp: Trong định h−ớng phát triển nơng nghiệp thì chuyển dịch cơ cấu

ngành, đ−a tỷ trọng chăn nuôi lên 37% so với hiện nay là 20% trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Xây dựng nền nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững, tăng tỷ suất hàng hố nơng sản; coi trọng thâm canh, nghiên cứu chuyển đổi mùa vụ để phịng tránh thiên tai, lũ lụt; hình thành vùng cây chun canh có năng suất cao, chất l−ợng tốt; tập trung khai thác vùng Đồng Tháp M−ời, Tây sông Hậu và bán đảo Cà Mau.

- Lâm nghiệp: Thực hiện công tác trồng cây gây rừng nhằm khôi phục và bảo vệ

mơi tr−ờng sinh thái, hình thành các tuyến rừng bảo vệ bờ biển; trồng mới và bảo vệ rừng phòng hộ vùng Bảy Núi; giữ vững diện tích cây tràm và dừa n−ớc, bảo vệ rừng ngập mặn; từng b−ớc thực hiện giao đất giao rừng để kết hợp làm v−ờn và sản xuất lâm nghiệp, giữa nuôi tôm và trồng rừng.

- Ng− nghiệp: Phát huy thế mạnh của vùng có bờ biển dài, ng− tr−ờng rộng và

nhân dân có kinh nghiệm trong ni trồng và đánh bắt thuỷ hải sản. Tăng c−ờng đầu t− cho ngành này để đạt đ−ợc mục tiêu đóng góp 50% giá trị xuất khẩu thuỷ, hải sản của cả n−ớc; phát triển ni trồng thuỷ hải sản có giá trị cao nh− tơm, cua và các đặc sản có giá trị xuất khẩu.

b) Ngành công nghiệp:

Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến l−ơng thực - thực phẩm. Phát triển ngành may, mặc, dệt, da giầy, cơ khí điện tử, hố chất… Đầu t− phát triển các khu cơng nghiệp khi có điều kiện: Trà Nóc, Nam H−ng Phú, Vị Thanh, Bến Lức,… Tập trung phát triển ngành công nghiệp tận dụng lao động tại chỗ.

c) Ngành dịch vụ:

- Hình thành các trung tâm th−ơng mại, siêu thị, mạng l−ới chợ để tạo môi tr−ờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. Xây dựng trung tâm th−ơng mại Cần Thơ là đầu mối cho hoạt động th−ơng mại liên vùng. Ngoài ra xây dựng các trung tâm th−ơng mại khác nh− Tân An, Cao Lanh, Mỹ Tho, Long Xuyên, Mỹ Tho, Rạch Giá, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bến Tre, Cà Mau, Bạc Liêu, Hà Tiên, Châu Đốc nhằm cung cấp hàng hóa phục vụ sản xuất và đời sống.

- Khai thác lợi thế vị trí địa lý để phát triển các loại hình du lịch sơng n−ớc, miệt v−ờn, sinh thái gắn liền với du lịch thành phố Hồ Chí Minh. Gắn liền khai thác du lịch với bảo tồn thiên nhiên.

Kết cấu hạ tầng

- Phát triển mạng l−ới giao thông đ−ờng thuỷ, đ−ờng bộ theo quy hoạch; nâng cấp các cảng nằm dọc sông Tiền, sông Hậu; nâng cấp một số tuyến quốc lộ; gắn liền phát triển giao thơng với thuỷ lợi nhằm phịng chống lũ; xây dựng sân bay Trà Nóc trở thành sân bay trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long.

- Xây dựng mạng l−ới đô thị các cấp, trên cơ sở phát triển 3 khu vực đô thị: Khu tứ giác trung tâm (Cần Thơ, Long Xuyên, Vĩnh Long, Cao Lãnh) hành lang đô thị Đông Nam (Mỹ Tho, Tân An, Thủ Thừa, Bến Lức…) hành lang đơ thị phía Tây Bắc. Khắc phục tình trạng chênh lệch giữa các vùng.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM DOCX (Trang 52 -54 )

×