- Hệ thống đơ thị:
Vùng có hệ thống đơ thị với 3 thành phố, 8 thị xã và 78 thị trấn. Dân số đô thị tăng lên gắn liền với quá trình đơ thị hố. Các đơ thị tập trung dọc tuyến trục đ−ờng quốc lộ 1, một số ở trung du và giáp biên giới.
- Thành phố Thanh Hoá là hạt nhân của trung tâm cơng nghiệp phía Bắc Bắc Trung Bộ, với các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến l−ơng thực, thực phẩm.
- Thành phố Vinh là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Nghệ An và là trung tâm văn hoá, kinh tế, du lịch, dịch vụ của cả vùng. Nghệ An và Hà Tĩnh là trung tâm đào tạo của vùng Bắc Bắc Trung Bộ.
- Thành phố Huế là cố đô của Việt Nam, cịn giữ lại nhiều di sản có giá trị. Đây là nơi giao l−u hội tụ của giao thông Bắc-Nam, đồng thời cũng là trung tâm du lịch đào tạo của vùng và của cả n−ớc.
- Thị xã Đơng Hà có vị trí quan trọng nằm trên quốc lộ 9 và quốc lộ 1 tạo thành hành lang kinh tế quan trọng của vùng. Đây cũng là trung tâm th−ơng mại quan trọng nối luồng hàng về cảng Cửa Việt, Chân Mây – Đà Nẵng.
- Hệ thống giao thông vận tải:
+ Bao gồm mạng l−ới đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng sông, đ−ờng biển, đ−ờng hàng không và đ−ờng ống với các bến xe, hải cảng, sân bay tạo thành những đầu mối giao thông, những tuyến liên hợp vận chuyển có ý nghĩa liên kết nội vùng, liên vùng và quốc tế. Hiện nay hệ thống giao thông trong vùng đang đ−ợc cải tạo và xây mới.
+ Đ−ờng bộ bao gồm: quốc lộ 1 trùng với đ−ờng 15 và đ−ờng sắt xuyên Việt là con đ−ờng huyết mạch của vùng và cả n−ớc. Đ−ờng 15 từ Suối Rút (Hồ Bình) - Hồi Xn (Thanh Hố) - Phủ Quỳ - Đơ L−ơng- Đức Thọ, nối ra đ−ờng 1. Có thể coi đây là con đ−ờng vừa mang tính chất quốc phịng, vừa mang tính mở mang vùng kinh tế mới. Đ−ờng 217 từ Thanh Hoá - qua biên giới Việt Lào. Đ−ờng 7 nối đ−ờng 1 với Diễn Châu (Nghệ An). Đ−ờng 8 từ Vinh đi H−ơng Sơn đến thị trấn Napê của Lào. Đ−ờng 12 từ Ba Đồn (Quảng Bình) đi Lào nối liền vùng thiếc, gỗ, thạch cao của Trung Lào qua đ−ờng 1 đến cảng Vũng áng. Đ−ờng 9 qua Lào. Ngồi ra cịn nhiều tuyến đ−ờng địa ph−ơng theo h−ớng Bắc - Nam hoặc Tây - Đông.
+ Đ−ờng sắt: tuyến xuyên Việt chạy qua địa phận của vùng dài 650 km bằng 1/5 tổng chiều dài đ−ờng sắt Thống Nhất. Ngồi ra cịn có tuyến đ−ờng sắt Nghĩa
Đàn- Cầu Giát dài 32km, mới đ−ợc xây dựng nhằm phát triển kinh tế của vùng Tây Bắc Nghệ An và có ý nghĩa quốc phịng.
+ Đ−ờng sông: Bao gồm các tuyến đ−ờng thuỷ Bắc - Nam theo kênh than và sắt trên sông Cả, sơng Mã. Tuyến này đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong mùa m−a bão khi vận chuyển theo đ−ờng biển khơng an tồn. Tuyến sơng Mã, sông Chu cập bến Hàm Rồng, Hà Trung, Vĩnh Lộc, Bái Th−ợng có ý nghĩa vận chuyển hàng hố giữa vùng đồng bằng, trung du với miền núi. Tuyến sông Cả và các phụ l−u với nhiều cửa biển quan trọng.
+ Đ−ờng biển: Tuyến Hàm Rồng - Hải Phịng dài 129 km nối khu cơng nghiệp Bắc Thanh Hố với cảng Hải Phịng; tuyến Bến Thuỷ - Hải Phòng dài 339 km nối thành phố Vinh với cảng Hải Phịng. Hiện nay có cảng Cửa Lị lớn nhất có thể mở các tuyến đ−ờng biển về phía Nam và các tuyến quốc tế.
+ Đ−ờng hàng không: Các tuyến bay: Huế - Tân Sơn Nhất; Huế - Hà Nội; Vinh- Hà Nội. Các tuyến bay này hoạt động thất th−ờng do l−ợng hàng và hành khách ít cộng với thời tiết không thuận lợi.
4.3. Định h−ớng phát triển kinh tế xã hội của vùng
Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá; phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng hệ thống đô thị hạt nhân, gắn phát triển kinh tế với công bằng xã hội, giảm sự chênh lệch về mức sống; kết hợp phát triển kinh tế với an ninh quốc phịng và bảo vệ mơi tr−ờng sinh thái.