- Xây dựng hệ thống giao thông đ−ờng bộ, sông, biển, hàng không thoả mãn nhu cầu vận chuyển hàng hố, hành khách, tạo mơi tr−ờng thuận lợi cho đầu t−, thúc đẩy sản xuất hàng hố; thúc đẩy cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đơ thị hố vào nơng thơn.
- Tập trung có trọng điểm xây dựng một số cảng, phát huy thế mạnh vận tải biển cho phát triển kinh tế và quốc phòng.
VI. Vùng Tây Nguyên
Tây Nguyên gồm 3 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc với diện tích tự nhiên là 54.476 nghìn km2 chiếm 16,6% diện tích tự nhiên cả n−ớc. Dân số 4330 nghìn ng−ời chiếm khoảng 5,5% dân số cả n−ớc (năm 2001), là vùng có dân số vào loại thấp nhất trong cả n−ớc.
6.1. Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội
a) Vị trí địa lý:
Tây Nguyên nằm ở phía Tây Nam của n−ớc ta, có vị trí chiến l−ợc quan trọng về kinh tế, chính trị và quốc phịng đối với cả n−ớc và khu vực Đơng D−ơng. Phía Tây giáp Nam Lào và Đơng Bắc Campuchia; phía Nam giáp Đơng Nam Bộ là vùng kinh tế trọng điểm của cả n−ớc; phía Bắc giáp Bắc Trung Bộ và phía Đơng giáp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
b) Tài nguyên thiên nhiên:
* Địa hình
ở về phía Tây của dãy Tr−ờng Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải dần từ Đơng sang Tây, đón gió Tây nh−ng ngăn chặn gió Đơng Nam thổi vào. Địa hình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm:
- Địa hình cao nguyên là địa hình đặc tr−ng nhất của vùng, tạo lên bề mặt của vùng. Dạng địa hình này thuận lợi cho phát triển nơng, lâm nghiệp với quy mơ lớn.
- Địa hình vùng núi
- Địa hình thung lũng chiếm diện tích khơng lớn; chủ yếu phát triển cây l−ơng thực, thực phẩm và ni cá n−ớc ngọt.
* Khí hậu
Chịu ảnh h−ởng của khí hậu cận xích đạo; nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC điều hoà quanh năm biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệch cao trên 5,5oC. Khí hậu Tây Ngun có hai mùa rõ rệt mùa khơ và mùa m−a. Mùa khơ nóng hạn, thiếu n−ớc trầm trọng, mùa m−a nóng ẩm, tập trung 85-90% l−ợng m−a của cả năm.
* Tài nguyên n−ớc
Tây Ngun có 4 hệ thống sơng chính: Th−ợng sơng Xê Xan, th−ợng sông Srêpok, th−ợng sông Ba và sông Đồng Nai. Tổng l−u l−ợng n−ớc mặt là 50 tỷ mét khối. Chế độ dịng chảy chịu tác động của khí hậu.
Nguồn n−ớc ngầm t−ơng đối lớn nh−ng nằm sâu, giếng khoan trên 100 mét.
* Đất đai
Đất đai đ−ợc coi là tài nguyên cơ bản của vùng, thuận lợi cho phát triển nơng lâm nghiệp.
Diện tích đất chủ yếu là đất đỏ bazan, tầng phong hố dày, địa hình l−ợn sóng nhẹ tạo thành các cao nguyên đất đỏ nh− cao nguyên Buôn Ma Thuột, Plâycu, Đăk Nơng, Kon Tum chiếm diện tích khoảng 1 triệu ha, thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều... và rừng; Đất đỏ vàng diện tích khoảng 1,8 triệu ha, kém màu mỡ hơn đất đỏ bazan nh−ng giữ ẩm tốt và tơi xốp nên thích hợp với nhiều loại cây trồng. Ngồi ra cịn có đất xám phân bố trên các s−ờn đồi thoải phía Tây Nam và trong các thung lũng, đất phù sa ven sơng, thích hợp cho trồng cây l−ơng thực.
Tuy nhiên diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 1,4 triệu ha và đang bị thoái hoá nghiêm trọng (đất bazan thối hố tới 71,7%; diện tích đất bị thối hố nặng chiếm tới 20%).
* Tài nguyên rừng
Tây ngun là một trong những vùng có tính đa dạng sinh học rất cao của Việt Nam.
Rừng Tây Nguyên giàu về trữ l−ợng, đa dạng về chủng loại: Trữ l−ợng rừng gỗ chiếm tới 45% tổng trữ l−ợng rừng gỗ của cả n−ớc.Diện tích rừng Tây Nguyên là 3015,5 nghìn ha chiếm 35,7% diện tích rừng cả n−ớc. Các cây d−ợc liệu q đ−ợc tìm thấy ở đây nh− sâm bổ chỉnh, sa nhân, địa liền, thiên niên kiện. hà thủ ô trắng,... và các cây thuốc q có thể trồng đ−ợc ở đây nh− atisơ, bạch truật, tô mộc, xuyên khung...
Hệ động vật hoang dã cũng rất phong phú có ý nghĩa kinh tế và khoa học. Có tới 32 lồi động vật q hiếm nh− voi, bị tót, trâu rừng, hổ, gấu, cơng, gà lơi...
* Tài ngun khống sản
Chủng loại khống sản ít. Đáng kể nhất là quặng bơxit với trữ l−ợng dự báo khoảng 10 tỷ tấn, chiếm 90% trữ l−ợng bôxit cả n−ớc, phân bố chủ yếu ở Đắc Nông, Gia Lai Kon Tum. Việc khai thác quặng sẽ ảnh h−ởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp của vùng.
Vàng: có 21 điểm vàng trữ l−ợng khoảng 8,82 tấn phân bố ở Kon Tum, Gia Lai. Ngồi ra cịn các loại đá q, các mỏ sét gạch ngói phân bố ở Ch−sê - Gia Lai và Bản Đôn - Đắc Lắc, than bùn và than nâu phân bố ở Biển Hồ, làng Bua, làng Vệ - Gia Lai, Ch− Đăng - Đắc Lắc.
c) Tài nguyên nhân văn:
Dân số phân bố không đều chủ yếu tập trung ở các thị trấn, thị xã, ven trục đ−ờng giao thông. Mật độ dân số ở thị xã Buôn Ma Thuột là 1.500 ng−ời/ km 2, ở
thị xã Plâycu là 2200 ng−ời / km2, thị xã Kon Tum là 1400 ng−ời; ở những vùng núi cao mật độ dân số bình quân chỉ 12-13 ng−ời/km2.
Cơ cấu dân tộc gồm hơn 37 dân tộc, trong đó ng−ời kinh chiếm tới 60% dân số. Các dân tộc ở Tây Nguyên sống xen kẽ nhau, tuy nhiên có một số c− trú riêng biệt. Các dân tộc ít ng−ời nh− Êđê, Giarai, Xê đăng…
Mỗi dân tộc có đặc tr−ng truyền thống văn hố riêng nh− lễ hội đâm trâu, đàn đá, đàn tơr−ng, múa giã gạo... đều mang đậm sắc thái dân tộc, phản ánh tình yêu lao động, yêu đất n−ớc, ý chí quật c−ờng của dân tộc.
Cảnh quan hấp dẫn với thác n−ớc trên sông Krông Ana, Biển Hồ, Hồ Lắc, thác Trinh nữ...
6.2. Hiện trạng phát triển kinh tế, xã hội
a) Các ngành kinh tế:
- Ngành nông-lâm nghiệp:
* Ngành nông nghiệp
Cây công nghiệp dài ngày là một trong những thế mạnh của vùng, bao gồm các cây trồng:
- Cà phê: diện tích trồng 240,5 nghìn ha, chiếm 80% diện tích cà phê cả n−ớc. Hình thành hai vùng chuyên canhlớn là vùng cà phê Buôn Ma Thuột, Krông Pach, Đăcmin, Krông Ana, Krông Búc và vùng cà phê Gia Lai. Sản l−ợng cà phê nhân tồn vùng năm 1997 là 343,6 nghìn tấn, chiếm 85% sản l−ợng cà phê của cả n−ớc. Kim ngạch xuất khẩu cà phê năm 1995 của vùng đạt 450 triệu USD.
- Cao su: Hiện có khoảng 71.650 ha, tăng 50.000 ha so năm 1984. Do mới khai thác nên năng suất cao su còn thấp, sản l−ợng đạt 18.133 tấn mủ. Việc trồng cao su ở Tây Nguyên 10 năm qua đã khẳng định vị trí của cây cao su trong vùng.
- Cây chè: Cây chè gặp nhiều khó khăn do thiếu n−ớc và nắng nóng khốc liệt. Diện tích chè đang giảm dần ở Gia Lai. Hiện diện tích chè kinh doanh chỉ cịn 12.500 ha, tập trung ở Biển Hồ, Bầu Cạn, sản l−ợng chè búp t−ơi trên 50.000 tấn.
- Cây hồ tiêu: mới đ−ợc trồng ở Tây Nguyên, năm 1994 diện tích hồ tiêu đạt 1.208 ha chiếm 24% diện tích hồ tiêu cả n−ớc, sản l−ợng đạt 1.315 tấn đứng thứ hai sau vùng Đông Nam Bộ. Trong vùng, hồ tiêu phân bố nhiều ở Đắc Nông - Đắc Lắc.
- Dâu tằm: Hình thành vùng dâu tằm tập trung lớn nhất của cả n−ớc, diện tích khoảng 10.000 ha dâu, sản l−ợng tơ đạt trên d−ới 1.200 tấn chiếm trên 80% sản l−ợng tơ cả n−ớc. Tuy nhiên từ năm 1993 đến nay diện tích dâu khơng tăng, riêng ở Đắc Lắc giảm do giá tơ xuất khẩu giảm.
- Cây ăn quả: Chiếm tỷ lệ thấp trong các cây dài ngày ở Tây Nguyên. Các loại cây ăn quả nh− xoài, hồng xiêm, sầu riêng, bơ, chuối... Cây ăn quả phân bố ở hầu hết các tỉnh. Tuy nhiên vùng ch−a chú trọng đầu t− nghiên cứu tạo giống, kỹ thuật canh tác, tạo nguồn n−ớc, tổ chức tiêu thụ.
- Cây l−ơng thực: Tây Nguyên cũng coi trọng phát triển cây l−ơng thực, diện tích đến năm 1995 là 220,7 nghìn ha, trong đó 151,5 nghìn ha lúa, bình quân l−ơng thực đạt 247,6 kg/ng−ời.
- Chăn nuôi: Thế mạnh là chăn nuôi đại gia súc mà chủ yếu là đàn bò. Năm 2001, đàn bị 435,4 nghìn con chiếm 11,2% đàn bị cả n−ớc, ngồi ra cịn ni trâu, dê.
* Ngành lâm nghiệp
Tổng diện tích rừng Tây Nguyên chiếm 35,7% diện tích rừng cả n−ớc. Khâu chế biến lâm sản chủ yếu ở dạng sơ chế.
Diện tích rừng là 3.015,5 nghìn ha năm 2001, trong đó rừng trồng là 96 nghìn ha chiếm hơn 3% cịn lại là rừng tự nhiên. Tuy nhiên tỷ lệ rừng sống chỉ đạt 40-50%.
Sản l−ợng gỗ khai thác đạt 385,5 nghìn m3/năm, chủ yếu đ−ợc vận chuyển về Đông Nam Bộ và vùng Nam Trung Bộ để chế biến.
- Ngành công nghiệp:
Đi theo h−ớng khai thác lợi thế của vùng, các sản phẩm công nghiệp chủ yếu phục vụ tiêu dùng, sản xuất nơng, lâm nghiệp và đời sống nhân dân. Ngồi ra sản phẩm mủ cao su phục vụ nhu cầu vùng khác và xuất khẩu. Các ngành công nghiệp nh− chế biến gỗ và lâm sản chiếm 24,7% giá trị sản l−ợng công nghiệp; công nghiệp thực phẩm chiếm 24,4%; sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 13,41%; cơ khí 14,7%.
Hiện nay đã có một số dự án đầu t− n−ớc ngồi vào các ngành cơng nghiệp: chế biến cà phê xuất khẩu, dệt may, chế biến gỗ, rau quả.
b) Bộ khung l∙nh thổ của vùng:
- Hệ thống đô thị
kinh tế, khoa học kỹ thuật thuộc các đơn vị hành chính, chủ yếu phát triển cơng nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp.
- Thành phố Buôn Ma Thuột là đầu mối giao thông giữa quốc lộ 14 và quốc lộ 26, có sân bay nội địa Bn Ma Thuột; là trung tâm văn hoá, kinh tế của tỉnh và của vùng.
- Thành phố Plâycu nằm trên đầu mối giao thông giữa quốc lộ 14 và quốc lộ 19, giữ vị trí quan trọng ở Bắc Tây Nguyên và là trung tâm của tỉnh Gia Lai và Bắc Tây Nguyên.
- Thị xã Kon Tum là trung tâm kinh tế, văn hố, chính trị của tỉnh Kon Tum.
- Hệ thống giao thông vận tải
Trong vùng bao gồm các quốc lộ QL14 là tuyến dọc chạy xuyên suốt các tỉnh Tây Nguyên và có thể coi là x−ơng sống của vùng; QL 24 nối từ Quảng Ngãi sang Kon Tum; QL 40 từ ĐắcTô đi Plâycu sang Lào, QL19 nối vùng với cảng Quy Nhơn; QL25, QL26, QL27, QL28 nối liền các tỉnh của vùng tạo điều kiện thuận để phát triển kinh tế và quốc phịng.
Có 2 sân bay đang đ−ợc khai thác là Plâycu với các tuyến bay đi thành phố HCM và Đà Nẵng, sân bay Buôn Ma Thuột với các tuyến bay đi Hà Nội (trung chuyển qua Đà Nẵng) và thành phố HCM.
6.3. Định h−ớng phát triển kinh tế xã hội