a) Ngành nông, lâm nghiệp:
7.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xà hộ
a) Các ngành kinh tế:
- Ngành công nghiệp
Trong vùng hình thành các khu cơng nghiệp lớn tạo điều kiện mở rộng liªn doanh liªn kÕt víi các doanh nghip trong nớc và nc ngi. Ngnh cng nghiệp là thế mạnh của vùng; sản xuất công nghiệp của vùng chiếm gần 60% giá trị sản lợng công nghiệp của toàn đất nớc. Bên cạnh việc mở rộng các ngành sản xuất, trong vùng còn tăng cờng đầu t− c¬ së vËt chÊt, trang thiết bị hiện đại cho phát triển công nghiệp. Các ngành công nghiệp chủ yếu trong vùng là: Nhiên liệu (dầu mỏ) chiếm 28,5% giá trị cơng nghiệp của vïng; c«ng nghiƯp thùc phÈm 27,5%; dƯt may 10,9%; hố chất, phân bón, cao su 10,2%.
Ngành cơ khí, ®iƯn tư tuy cã tû trọng không cao nhng đà thu hút 10% lao động cơng nghiệp của cả vùng.
C¸c sản phẩm cơng nghip ca vựng hớng vào hàng xt khẩu (th, hải s¶n, may mặc), hàng tiêu dùng và hàng thay thế nhập khẩu (phân bón, hố chất).
Tuy nhiên sự phát triển mạnh mẽ nền công nghiệp cũng nh− nỊn kinh tÕ cđa vùng đà gây những tác động xấu tới mụi trờng trong vùng.
- Ngành dịch v
DÞch vơ là ngành phát triển mạnh ở Đơng Nam Bộ, đảm bảo phục vụ cho nhân dân trong vùng và cho nhu cầu phát triển của c¶ n−ớc. Tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của vùng khá cao, tuy nhiªn vÉn ch−a đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của sản xuất và ph¸t triĨn, ch−a t−ơng xứng với vai trị của vùng träng ®iĨm phÝa Nam, nhiỊu ngµnh quan träng nh− tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa häc c«ng nghƯ, du lịch... cịn chiếm tỷ trọng thấp.
- Ngành nơng nghiệp
Vùng có tiềm năng to lớn, đặc biệt về cây công nghiệp và nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản, chăn nuôi gia súc.
Các cây công nghiệp dài ngày bao gồm cao su, cà phê, chè, điều, dâu t»m… cã tỉng diƯn tÝch chiếm tới 36% diện tích cây cơng nghiệp di ngy ca cả nớc. Trong đó ỏng k nht là cây cao su, đ−ỵc trång tËp trung ở các tỉnh Đồng Nai, Bình D−ơng, Bình Phíc.
Các cây cụng nghip ngn ngy khỏc nh lạc, đậu tng, cúi, mía... cây mía chiếm tới 22,5% diện tích và 21,6% sản l−ỵng mÝa toµn quèc.
Ngoµi ra Đơng Nam Bộ cịn có thế mạnh trồng cây ăn quả, đặc biệt là các cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Cây ăn quả đợc sản xuất với quy mô lớn theo h−ớng sản xuất hàng hoá với vùng cây ăn quả nổi tiếng nh Lái Thiêu, §ång Nai, Thđ §øc...
VỊ s¶n xuÊt l−ơng thực: Chủ yếu là sản xuất lúa.
Cây rau cũng đ−ỵc chó trọng phát triển trong vùng nhằm đáp ứng nhu cầu cđa thÞ tr−êng thµnh phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ và Bà Rịa- Vũng Tµu.
b) Bé khung l∙nh thỉ cđa vïng:
- HƯ thống đơ thị bao gåm 4 thµnh phè, 4 thị xà và 41 thị trấn tạo nên các trung
tâm văn hố, kinh tế, chÝnh trÞ quan träng cđa vïng.
- Thµnh phè Hå ChÝ Minh là thành phố lớn nhất ca cả nc, cú c sở hạ tầng thuận lợi cho việc tổ chức các mối liên hệ kinh tế xà hội (bao gồm cảng hng khụng,
đờng giao thông, h thng thụng tin liờn lạc). Đây cũng là thành phè cã tÇm quan träng khơng chỉ trên bình diện quốc gia mà cịn trên bình diện quốc tế. Trong vùng cịn hình thành và phát triển các khu cơng nghiệp tại khu vực ngoại thành (Bình Chánh, Thủ Đức, Củ Chi, Hóc Mơn, Nhà Bè). Đồng thời hình thành các điểm đơ thị mới, hiện đại.
- Thành phố Biên Hoà là đầu mối giao thông trên bộ của vùng Đông Nam Bộ. Có khu cơng nghiệp Biên Hồ và một số cụm cơng nghiệp khác có mối liên kết với các khu cơng nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh. Đây đ−ỵc coi là thành phố công nghiƯp cđa vïng kinh tÕ trọng đim phía Nam.
- Thành phố Vng Tàu là thành phố cảng, phát triển công nghiệp và du lịch. Ngồi ra cịn có các thị xà đà và đang phát triển là các trung t©m kinh tÕ cđa vïng.
- H thống giao thông vận tải
H thống giao thông vận tải trong vùng khá thuận lợi so với các vùng khác, dễ dàng cho giao l−u trong nội vùng, với vùng khác và quèc tÕ.
C¸c tuyÕn ®−êng bé bao gåm: quèc lé 1, quèc lé 22 ®i Campuchia, quèc lé 13 nối với quốc lộ 14 đi Tây Nguyên, Lào; quốc lộ 20 đi Đà Lạt; quốc lộ 51 nối thành phè Hå ChÝ Minh - Biên Hồ - Vũng Tàu; quốc lộ 50 đi Gị Công, Mỹ Tho và nối với Đồng bằng sơng Cửu Long. Ngồi ra cịn các ®−êng tØnh lé, ®−ờng liên x v đng ụ th.
H thống đờng sắt bao gåm tuyÕn Thèng NhÊt, tuyÕn Hå ChÝ Minh - Léc Ninh (vïng trång cao su).
HƯ thèng ®−ờng sơng với cảng sơng ở thành phố Hồ Chí Minh, ở Biên Hồ. §−ờng biển với các cảng biển (cảng Sài Gịn) và các tuyến đêng biĨn ®i qc tÕ: Thành phố Hồ Chí Minh đi Hồng Kơng, Singapo, Tokyo, Băng Cốc; đi các vùng trong n−ớc: Bến Thuỷ, Cần Thơ, Rạch Giá, Hà Tiên, Hải Phòng, bến cảng khá phát triĨn vµ cã ý nghÜa quan trọng trong phát triển kinh t ca vựng v ca cả nớc.
H thống đờng hàng không: sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hơn 20 tuyến bay quốc tế và trong nc; sõn bay Vũng Tầu làm dịch vụ cho ngành dầu khí.