1. 4.3 Phương pháp hạch toán
2.1.6. Phương phát xác định giá trị ngyên vật liệu, công cụ dụng cụ
2.1.6.1. Giá nhập kho nguyên vật liệu
Doanh nghiệp tính giá nguyên vật liệu nhập kho theo giá thực tế trên hóa đơn, nguyên vật liệu chủ yếu là do mua ngoài với số lượng lớn, giá trị cao, nên việc thu mua thường theo hợp đồng dưới sự giám sát kiểm tra chặt chẽ giám sát của thủ kho và bộ phận cung ứng, giá nguyên vật liệu nhập kho được tính theo giá ghi trên hóa đơn hoặc hợp đồng.
Giá thực tế nhập kho
NVL
= Giá ghi trên hóa đơn + Chi phí mua hàng - thương mạiChiết khấu
2.1.6.2. Giá xuất kho nguyên vật liệu
Vật liệu được mua thường xuyên và từ nhiều nguồn khác nhau, do vậy giá của mối lần nhập điều khác nhau, đặc biệt đối với doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ nên giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho lại càng khác nhau. Vì vậy khi xuất kho kế toán phải tính toán giá trị thực tế xuất kho cho các nhu cầu đối tượng sử dụng khác nhau. Ở đây công ty tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền:
Giá thực tế xuất kho
NVL = Số lượng xuất kho trong kỳ x Đơn giá bình quân Trong đó:
Đơn giá bình quân =
Trị giá nhập tồn kho đầu kỳ + Trị giá nhập nguyên vật liệu trong kỳ Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ + NVL nhập Số lượng trong kỳ
2.1.6.3 Phương pháp hạch toán tồn kho nguyên vật liệu
Công ty sử dụng phương pháp hạch toán tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên để theo dõi liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu.
2.2. Thực trạng hoạt động kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần sản xuất TM & DV Tiến Phát. cổ phần sản xuất TM & DV Tiến Phát.
Tồn kho đầu tháng: Xi măng trắng: 133.295.454 đ (51.000kg) Bột đá: 33.818.182 đ (62.000 kg) Hóa chất: 61.090.908 đ (600 kg) Phụ gia: 33.600.000 đ (600 kg) Vỏ bao: 12.108.250 đ (1850 cái) Nhập kho trong tháng: Xi măng trắng: 130.681.818 đ (50.000 kg) Bộ đá: 49.090.908 đ (90.000 kg) Hóa chất: 142.545.452 đ (1.400 kg) Phụ gia:44.318.250 đ (750 kg) Vỏ bao: 34.090.000 đ (5.000 cái)
2.2.1. Kế toán nhập kho nguyên vật liệu công cụ dung cụ phát sinh trong tháng 05 năm 2011 tháng 05 năm 2011
2.2.1.1. Các nghiệp vụ phát sinh nhập kho
(1) Ngày 01/05 mua 25 tấn xi măng trắng Thái Lan theo hóa đơn GTGT, giá mua chưa thuế là: 2.613.636 , thuế suất 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt.
(2) Ngày 09/05 mua hóa chất XCS 4710600 theo hóa đơn GTGT, giá mua chưa thuế 12.500.000đ, thuế suất 10%, thanh toán bằng tiền mặt.
(3) Ngày 16/05 mua theo hóa đơn GTGT: 10 tấn xi măng trắng Thái Lan white Tiger, đơn giá: 2.613.636,36 đ/tấn, 10 tấn xi măng trắng Mã Lai UNICORN, đơn giá: 2.590.909,09 đ/tấn, thuế suất 10%. Tất cả trả bằng chuyển khoản.
(4) Ngày 20/05 nhập kho vỏ bao số lượng 4.000 cái theo hóa đơn GTGT, đơn giá: 5.900 đ/cái, thuế suất 5%, Chi trả bằng tiền mặt.
Đơn vị: Công ty CP SX – TM & DV Tiến Phát.
Địa chỉ: 112/11B, Trần Phú, Phường Cái Khế, quận Cái Răng, TP Cần Thơ.
Mẫu số: 01-VT (ban hành theo QĐ số 15/2006 của Bộ Trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 01 tháng 05 năm 2011 Nợ: 152
Số:……00001456 Có: 111
Đơn vị giao hàng: Công ty TNHH Hồng Hà Phát Họ tên người giao hàng: Nguyễn Thị Kim Cúc
Theo: HĐBH Số : 071675 ngày 20 tháng 5 năm 2011 Của: Bùi Thanh Quang – Quận Cái Răng TP Cần Thơ Nhập tại kho: Công ty Tiến Phát
Đơn vị: Việt Nam đồng Stt Tên, nhãn hiệu,
quy cách vật tư,
Mã số
Đơn vị
Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo
CT Thực nhập
A B C D 1 2 3 4=2 x 3
1 Xi măng trắng Thái Lan Tấn 25 2.613.636 65.340.900
……… ………
Chi phí 0
VAT 10% 6.534.090
Cộng 71.874.990
Tổng số tiền (viết bằng chữ) Mười ba triệu tám trăm sáu mươi ngàn
Nhập ngày 01 tháng 5 năm 2011
Người lập phiếu
(Ký họ, tên)
Người giao hàng
(Ký họ, tên)
Thủ kho
(Ký họ, tên)
Kế toán trưởng
2.2.1.2. Phương pháp hạch toán
Căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng và phiếu nhập kho, kế toán ghi: (1) Ngày 01/05 mua 25 tấn xi măng trắng Thái Lan
Nợ TK 1521 65.340.900
Nợ TK 133 6.534.090
Có TK 111 71.874.990
(2) Ngày 09/05 mua hóa chất XCS 4710600
Nợ TK 1522 12.500.000
Nợ TK 133 1.250.000
Có TK 111 13.750.000
(3) Ngày 16/05 mua xi măng trắng
Nợ TK 1521 52.045.455
Nợ TK 133 5.204.545
Có TK 112 57.250.000
(4) Ngày 20/05 nhập kho vỏ bao
Nợ TK 153 23.600.000
Nợ TK 133 1.180.000
2.2.1.4. Sơ đồ luân chuyển chứng từ chi tiền mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dụng cụ
Sơ đồ 2.6: Chi tiền mua NVL, CCDC và dịch vụ mua ngoài
Bắt đầu
Giấy báo đòi Hóa đơn
GTGT
Kiểm tra các chứng từ liên quan
1 Phiếu chi 2
1 Phiếu chi 2
(Đã ký) Nhập dữ liệu
Phiếuchi 2 (Đã ký)
Chương trình xử lý
thu, chi
N Kết
thúc
Cơ sở dữ liệu Acsoft Ký, xét duyệt 1 Phiếu chi 2 (Đã ký)
Kiểm tra phiếu chi, chi tiền
1 Phiếu chi 2 (Đã ký) Khách hàng Sổ quỹ 1 Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán thanh tóan
(Nguồn tài liệu: Phòng kế toán công ty cổ phần sản xuất – thương mại và dịch vụ Tiến Phát)
Tại phòng kế toán, sau khi kế toán thanh toán nhận được giấy báo đòi tiền và hóa đơn GTGT, kế toán thanh toán tiến hành kiểm tra các chứng từ, sau khi kiểm tra xong thì lập phiếu chi gồm 2 liên, rồi chuyển cho giám đốc ký, xét, duyệt và được chuyển cho thủ kho, thủ quỹ tiến hành kiểm tra phiếu chi và bắt đầu khi tiếp nhận liên 1 thủ quỹ giao cho khách hàng liên 2 thì dùng để ghi sổ quỹ, cuối ngày thủ quỹ chuyển liên 2 sang kế toán thanh toán để kế toán thanh toán nhập dữ liệu phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán của hệ thống phần mền Acsoft và cuối cùng liên 2 được lưu tại phòng kế toán theo số chứng từ.
2.2.2. Kế toán xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phát sinh trong tháng 05 năm 2011 tháng 05 năm 2011
2.2.2.1. Các nghiệp vụ phát sinh
(1) Ngày 02 tháng 05 năm 2011 xuất kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất, trong đó:
- Xi măng trắng Thái Lan: 6.750 kg, đơn giá: 2.613,636 đ/kg - Bột đá: 11.070 kg, đơn giá: 545,455 đ/kg
- Hóa chất: 112,5 kg, đơn giá: 101,818 - Phụ gia: 67,5 kg, đơn giá: 57,717 - Vỏ bao: 450 cái: đơn giá 6.744 đ/cái
(2) Ngày 12 tháng 05 năm 2011 xuất kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ để sản xuất:
- Xi măng trắng Thái Lan, nhập lần 1: Số lượng: 7.950 kg, đơn giá: 2.613,363 - Xi măng trắng Thái Lan, nhập lần 2: Số lượng: 7.920 kg, đơn giá: 2.613,363 - Bột đá dùng cho sản xuất bột trét nội: Số lượng: 13.038 kg, đơn giá: 545,455
đ/kg
- Bột đá sản dùng xuất bột trét ngoại: Số lượng: 9.416 kg, đơn giá: 545,455 đ/kg
- Hóa chất sản xuất bột trét nội: Số lượng 132,5 kg, đơn giá 101.818 đ/kg - Hóa chất sản xuất bột trét ngoại: Số lượng: 176kg, đơn giá: 101.818 - Phụ gia ( SX nội ): Số lượng 79,5 kg, đơn giá: 57.717 đ/kg
- Phụ gia ( SX ngoại ): Số lượng 88kg, đơn gá: 57.717đ/kg
- Vỏ bao dùng sản xuất bột trét nội: Số lượng: 530cái, đơn giá: 6.744 đ/cái - Vỏ bao dùng sản xuất ngoại: 440 cái, đơn giá 6.744 đ/cái
(3) Ngày 31 tháng 05 năm 2011 xuất kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ để sản xuất, trong đó:
- Xi măng trắng Thái Lan: 10.440 kg, giá 2.613,636 đ/kg - Bột đá: 12.412 kg, giá 545,455 đ/kg
- Hóa chất: 232 kg, giá 101.818 đ/kg - Vỏ bao: 580 cái giá 6.744 đ/kg
PHIẾU XUẤT KHO
Số:…03/05… Nợ: 621
Có: 152, 153 Họ tên người nhận hàng: Bùi Thanh Quang. Địa chỉ (bộ phận) sản xuất Lý do xuất kho: Sản xuất bột trét nội
Xuất tại kho: Công ty Tiến Phát
Địa điểm: Cần Thơ Đơn vị: Việt Nam đồng
Stt
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng
hóa
Đơn
vị Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Xi măng trắng Thái
Lan Kg 6.750 2.613,636 17.642.043
2 Bột đá Kg 11.070 545,455 6.038.187
3 Hóa chất Kg 112,5 101.818 11.454.525
4 Phụ gia Kg 67,5 57.717 3.895.898
5 Vỏ bao Cái 450 6744 3.034.800
Cộng 42.065.453
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn mươi hai triệu không trăm sáu mươi lăm ngàn
bốn trăm năm mươi ba đồng
Ngày 02 tháng 05 năm 2011
Người lập phiếu
(Ký họ, tên)
Người nhận hàng
(Ký họ, tên)
Thủ kho
(Ký họ, tên)
Kế toán trưởng
(Ký họ, tên)
Giám đốc
(Ký họ, tên) Đơn vị: Công ty CP SX – TM & DV
Tiến Phát
Địa chỉ: 112/11B, Trần Phú, Phường Cái Khế, quận Cái Răng, TP Cần Thơ
Mẫu số: 02-VT (ban hành theo QĐ số 15/2006 của Bộ Trưởng BTC)
2.2.2.2. Phương pháp hạch toán
Đơn giá bình quân xi
măng trắng =
133.295.454 + 196.022.718
51.000 + 75.000
= 2.613,636 đ/kg Đơn giá bình quân
bột đá =
33.818.182 + 49.090.908
62.000 + 90.000
= 545,455 đ/kg Đơn giá bình quân
hóa chất = 61.090.908600 ++ 142.545.4521.400 = 101.818 đ/kg
Đơn giá bình quân
phụ gia = 33.600.000600 ++ 44.318.250750
= 57.717 đ/kg Đơn giá bình quân vỏ
bao =
12.108.250 đ + 34.090.000
1.850 + 5.000
= 6.744 đ/cái
Căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán định khoản các nghiệp vụ phát sinh như sau: (1) Ngày 02 tháng 05 căn cứ vào phiếu xuất kho số 03/05:
Nợ TK 621 42.065.453
Có TK 1521 17.642.043
Có TK 1522 21.388.610
(2) Ngày 12 tháng 5 căn cứ vào phiếu xuất kho số 11/05, kế toán định khoản:
Nợ TK 621 94.804.502
Có TK 1521 41.478.403
Có TK 1522 53.326.099
(3) Ngày 31 tháng 05, căn cứ vào phiếu xuất kho số 30/05
Nợ TK 621 61.589.843
Có TK 1521 27.286.360
Có TK 1522 30.391.963
Có TK 153 3.911.520
2.2.2.3. Sơ đồ luân chuyển chứng từ xuất kho NVL, CCDCSơ đồ 2.7: Xuất NVL, CCDC sản xuất sản phẩm Sơ đồ 2.7: Xuất NVL, CCDC sản xuất sản phẩm
(Nguồn tài liệu: Phòng kế toán công ty cổ phần sản xuất – thương mại và dịch vụ Tiến Phát) Chương trình xử lý, phân hệ tổng kho Cơ sở dữ liệu
Bắt đầu Xét duyệt Lập phiếu
xuất kho Nhậpdữ liệu Lập phiếu yêu cầu Phiếu yêu cầu Phiếu yêu cầu đã xét
duyệt
Phiếu yêu cầu đã xét
duyệt Phiếu xuất kho N 1 2 3 Phiếu xuất kho
Ký, ghi thẻ kho Thẻ kho Phiếu xuất kho Người nhận NVL, CCDC N Bộ phận yêu cầu
Giám đốc, kế
toán trưởng Thủ kho Kế toán vật tư
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất, bộ phận phân xưởng lập phiếu yêu cầu cấp vật liệu, dụng cụ trình cho giám đốc và kế toán trưởng xét duyệt. Sau đó chuyển phiếu yêu cầu đã ký duyệt sang cho thủ kho.
Thủ kho lập phiếu xuất kho thành 3 liên và cho xuất kho lượng nguyên vật liệu cần cho sản xuất theo phiếu yêu cầu đã xét duyệt. Liên 1 phiếu xuất kho được lưu tại nơi lập phiếu theo số nghiệp vụ, liên 2 giao cho người nhận nguyên vật liệu, liên 3 thủ kho căn cứ ghi vào thẻ kho, sau đó chuyển phiếu yêu câu cấp vật liệu đã xét duyệt cùng với phiếu xuất kho cho kế toán vật tư.
Kế toán vật tư tiến hành tính toán, định khoản và tiến hành nhập dữ liệu vào hệ thống sổ sách kế toán Acsoft, sau đó liên 3 phiếu xuất kho được lưu tại phòng kế toán.
2.2.3. Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tại công ty Tiến Phát thì công tác kiểm kê nguyên vật liệu công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên, thời gian kiểm tra cũng tùy theo yêu cầu của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở các phân xưởng.
Mục đích việc kiểm kê nguyên vật liệu công cụ dụng cụ là nhằm xác định chính xác giá trị của từng loại ở trong kho công ty.
Ngoài ra công tác kiểm kê con có mục đích là đôn đốc và kiểm tra tình hình báo cáo, quản lý lý các hao hụt, mất ở các kho. Qua đó nâng cao được ý thức và trách nhiệm của từng người trong việc bảo quản sử dụng cũng như việc quản lý.
Thông thường trước khi kiểm kê phải xác định được số tồn kho hiện tại trên sổ sách. Kết quả kiểm kê sẽ được ghi vào biên bản kiểm kê vật tư, trên biên bản này sẽ ghi toàn bộ số vật tư được kiểm kê về số lượng đơn giá, lượng tồn thực tế trên sổ sách. Căn cứ vào đó để xác định nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho chính xác và có biện pháp xử lý phù hợp.
Nguyên vật liệu của công ty thiếu hay thừa có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do việc bảo quản chưa đúng theo quy định. Vì vậy khi phát hiện số vật tư chênh lệch so với trên sổ sách thì sẽ tiến hành tìm hiểu nguyên nhân và xử lý.
Trường hợp thiếu vật tư: Nếu là nguyên nhân khách quan thì được hạch toán vào chi phí. Nếu là do chủ quan thì doanh nghiệp yêu cầu cá nhân, đơn vị đó bồi thường.
Trường hợp vật tư thừa trong kiểm kê: Sau khi tìm hiểu nguyên nhân của việc thừa NVL, CCDC kế toán sẽ tiế hành hạch toán giảm chi phí
2.2.4. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Hàng năm vào thời điểm cuối năm, kế toán công ty vẫn chưa tiến hành lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng và hàng tồn kho nói chung. Việc không lập dự phòng cho hàng tồn kho có nhiều nguyên nhân như lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty đang sử dụng cho sản xuất được cung cấp bởi các nhà cung cấp có uy tính, sự biến động về giá cả không nhiều. Do đó công ty chưa chú trọng tới công việc này. Tuy nhiên trong những năm gần đây, giá nguyên vật liệu thay đổi hàng ngày, sự biến động về ngoại tệ, lãy vay,…trước tình hình đó thì việc lập dự phòng cho công ty dự việc rất cần thiết và sớm được triển khai
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tiến Phát cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tiến Phát
3.1.1. Đánh giá chung về thực trạng
Trãi qua 6 năm thành lập, công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Tiến Phát đã và luôn khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân nhất là trong nền kinh tế thị trường mở cửa giao lưu hợp tác với nhiều nước trên thế giới như hiện nay công ty đã nhanh chóng tổ chức lại sản xuất và nhanh chóng tham gia vào các hoạt động kinh doanh mua bán các loại sản phẩm vật liệu xây dựng như: Mua và phân phối nước sơn, trong đó có phân phối độc quyền nước sơn Việt. Sản xuất và bán lại bột trét tường nội và ngoại hỗ trợ cho việc bám dính của nước sơn. Công ty đã không ngừng phấn đấu tăng cường liên doanh, liên kết với các công ty liên doanh nước ngoài nhằm tạo được uy tín về chất lượng sản phẩm, cung cấp các sản phẩm vật liệu xây dựng cho nhiều công trình lớn.
Để đứng vững trên thị trường và tạo lập được uy tín của mình như hiện nay thì không thể không nói đến sự chỉ đạo của ban lãnh đạo, sự vươn lên của các thành viên trong công ty. Tập thể lãnh đạo của công ty đã nhận ra những mặt yếu kém không phù hợp với cơ chế mới nên đã có nhiều biện pháp kinh tế hiệu quả, mọi sáng kiến luôn được phát huy nhằm từng bước khắc phục những khó khăn để hòa nhập với nền kinh tế thị trường. Bản thân công ty luôn phải tự tìm ra những nguồn vốn để sản xuất, đồng thời là một công ty luôn nhạy bén với sự thay đổi và cạnh tranh trên thị trường, công ty luôn chú trọng đến chất lượng sản phẩm và công tác quản lý nói chung, công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng. Một trong những yêu cầu quan