MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ MỐI BANG GIAO

Một phần của tài liệu Tài liệu Lịch sử Bang Giao Việt Nam - Đông Nam Á pptx (Trang 32 - 37)

1. Khái quát tiến trình thiết lập bang giao

Việt Nam là một nước ở Đơng Nam Á. Mối quan hệ giữa Việt Nam với các dân tộc và các quốc gia trong khu vực Đơng Nam Á vì thế là một tất yếu.

Những kết quả nghiên cứu của các bộ mơn cơ bản và của ngành khoa học nhân văn trong suốt hơn một thế kỷ qua, kể từ khi việc nghiên cứu về Đơng Nam Á được các nhà Đơng Phương học của thế giới đặt ra hồi cuối thế kỷ XIX, đã cho phép chúng ta khẳng định rằng: Đơng Nam Á là một khu vực lịch sử – văn hĩa, một chỉnh thể được sản sinh trong một mơi trường và kiều kiện lịch sử cụ thể: cĩ chung một khơng gian địa lý, một cội nguồn văn hĩa, một hệ thống giá trị và cùng chung một thân phận lịch sử. Chính những yếu tố chung đĩ là cơ sở, nền tảng cho sự thiết lập các mối quan hệ về nhiều mặt giữa các dân tộc và

25Đại Nam Thực Lục, Sđd, T2, tr 209

26Đại Nam Thực Lục, Sđd, T4, tr 334

các quốc gia trong khu vực. Bang giao Việt Nam – Đơng nam Á cũng đã được thiết lập trên nền tảng đĩ.

Mối bang giao giữa Việt Nam với các dân tộc và quốc gia ở Đơng Nam Á cĩ lẽ đã được thiết lập từ rất sớm, cĩ thể trước cả khi cĩ sự ra đời của các nhà nước sơ kỳ ở Đơng Nam Á. Ở thời cổ – trung đại chúng ta thấy rõ mối bang giao này diễn theo bốn thời kỳ chính:

Thời kỳ thứ nhất: Tương ứng với thời đại đồng thau

và sắt sớm mà ta vẫn quen gọi là thời đại Đơng Sơn theo phân kỳ khảo cổ học – được xem là thời kỳ mở ra những mối liên hệ ban đầu của cư dân Đơng Nam Á. Trên nền tảng “cái nơi của lồi người”, ở thời kỳ này, Đơng Nam Á đã là một khu vực cĩ nhiều dân tốc sinh sống. Tuy cĩ khác nhau về thành phần tộc người và khác nhau về ngơn ngữ, song hầu hết cư dân Đơng Nam Á đều ít nhiều cĩ quan hệ gần gũi với nhau bởi cùng mang trong mình những yếu tố chung về mặt nhân chủng (Tiểu chủng Mogoloid phương Nam hay tiểu chủng Đơng Nam Á, như cách gọi của một số nhà nghiên cứu gần đây). Đặc biệt, trên lĩnh vực văn hĩa, các nhà nghiên cứu đều thống nhất trong nhận định: Ở thời kỳ này, cư dân Đơng Nam Á đã cĩ một cuộc sống ổn định trên cơ sở nền văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước với một phức thể gồm ba yếu tố: văn hĩa núi, văn hĩa đồng bằng và văn hĩa biển. Và trong nếp sống của từng vùng đã diễn ra quá trình phát tán, hội tụ văn hĩa với thế đan xen phức tạp và xu thế của nĩ là hội tụ sau bao giờ cũng cao hơn hội tụ trước về khơng gian và chất lượng. Kết quả là làm định hình nên những truyền thống chung và riêng, tạo nên nét đặc trưng lớn của văn hĩa Đơng Nam Á “Thống nhất trong dị biệt”. Trong bối cảnh chung đĩ, người Việt ở

đồng bằng sơng Hồng với kỹ thuật làm ruộng nước thuần thục và kỹ thuật đúc đồng tinh xảo, đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong việc tỏa sáng văn hĩa Đơng Sơn ra tồn miền. Sự cĩ mặt của trống đồng Đơng Sơn trên nhiều vùng lãnh thổ ở Đơng Nam Á là một bằng chứng sống động của mối liên hệ ban đầu ấy.

Thời kỳ thứ hai: Được đánh dấu bằng sự tự khẳng

định mình của các dân tộc ở Đơng Nam Á thơng qua việc cho ra đời hàng hoạt các nhà nước sơ kỳ ở những thế kỷ trước và đầu cơng nguyên, Nhà nước Văn Lang của người Việt ở đồng bằng sơng Hồng vào hạ bán thiên niên kỷ thứ nhất trước cơng nguyên, Nhà nước Phù Nam ở cuối thể kỷ I cơng nguyên, Nhà nước Lâm Ấp vào năm 192; và một số nhà nước khác ở khu vực hải đảo như Langkasuka, Palembang, Malayo… Điều này chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc trong ý thức dân tộc và một khát vọng về một xã hội cĩ thể chế của cư dân Đơng Nam Á. Cũng chính ở giai đoạn này, Đơng Nam Á được đặt trước một bối cảnh lịch sử mới cĩ tác động rất lớn đến sự chuyển mình của các dân tộc ở đây. Đĩ là sự xâm nhập của văn hĩa Ấn Độ và văn hĩa Hán. Để cĩ thể giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa riêng của mình, chống lại sự đồng hĩa của các nền văn hĩa Ấn, Hoa, các dân tộc Đơng Nam Á đã bước vào một cuộc đấu tranh sơi động trên tồn miền để dựng nước và giữ nước. Các dân tộc ở phía Nam đã tiếp thu thêm các yếu tố văn hĩa Ấn Độ để xây dựng và hồn thiện tổ chức xã hội của mình và các dân tộc phía Bắc (chủ yếu là người Việt) do phải đương đầu với các cuộc xâm lăng từ phương Bắc xuống nên đã phần nào tiếp thu văn hĩa Hán. Mối bang giao giữa Việt Nam và các nước Đơng Nam Á do vậy được củng cố và

phát triển hơn bởi sứ mệnh lịch sử chung và được nâng lên ở trình độ mới: Quan hệ ở cấp độ nhà nước.

Thời kỳ thứ ba được gắn liền với cuộc đấu tranh lâu

dài và anh dũng của nhân dân Việt Nam chống phong kiến phương Bắc xâm lược và thống trị. Đây là giai đoạn Việt Nam bị phong kiến phương Bắc đơ hộ trong suốt hơn 10 thế kỷ, do vậy bang giao giữa Việt Nam và Đơng Nam Á diễn ra cĩ phần khác với các giai đoạn trước. Trên phương diện bang giao cấp nhà nước, các thế lực phong kiến phương Bắc đã tiến hành một đường lối bang giao cĩ tính chất bất bình đẳng với các dân tộc và quốc gia khác ở Đơng Nam Á bằng nhiều thủ đoạn khác khau. Cịn về phía nhân dân, mối bang giao về cơ bản vẫn khơng cĩ gì thay đổi mà trái lại càng thêm thắt chặt do cùng cĩ chung một kẻ thù là phong kiến phương Bắc xâm lược. Chính ở thời kỳ này, nhân dân Đơng Nam Á đã sát cánh bên nhau thành nên các liên minh đồn kết chiến đấu mà điển hình nhất là liên minh đồn kết chiến đấu giữa các dân tộc Việt – Lào – Chăm – Khmer chống lại phong kiến nhà Đường vào năm 722 dưới sự lãnh đạo của Mai Thúc Loan.

Thời kỳ thứ tư (Từ thế kỷ thứ X đến giữa thế kỷ

XIX) được xem là thời kỳ đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của các quốc gia Đơng Nam Á. Nhiều quốc gia dân tộc đã ra đời ở các thế kỷ IX, X như: Ăngko, Đại Việt… và các thế kỷ tiếp sau đĩ như Sukhothay, Lạn Xang, Pagan, Mojopahit… Sự ra đời của các quốc gia dân tộc đã mở ra một kỷ nguyên mới cho tồn miền Đơng Nam Á: Kỷ nguyên độc lập dân tộc. Đây cũng chính là giai đoạn các quốc gia ở Đơng nam Á bước vào thời kỳ “phục hưng” nền văn hĩa của

mình trên cơ sở sự khẳng định chính mình, khẳng định ý thức dân tộc.

Cĩ thể nĩi ở giai đoạn này, mối bang giao Việt Nam – Đơng Nam Á phát triển hơn bao giờ hết. Bước ra khỏi đêm trường Bắc thuộc, Việt Nam cĩ điều kiện hịa mình vào với đại gia đình Đơng Nam Á, vì thế, mối bang giao được nhanh chĩng thiết lập trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, với tư cách một quốc gia độc lập và phát triển, Việt Nam đã chủ động thiết lập quan hệ ngoại giao (thơng qua các sứ đồn) với hầu hết các nước trong khu vực và theo đuổi một đường lối bang giao hịa hiếu, thân thiện với tất cả các nước.

Do vị trí chiến lược quan trọng về địa lý và kinh tế của khu vực Đơng Nam Á, nơi đây vốn là chiếc cầu nối giữa phương Đơng và phương Tây, là kho hương liệu lớn vào bậc nhất của thế giới, nên nĩ cũng sớm trở thành nơi thu hút sự chú ý của giới thương nhân và giới cầm quyền từ các khu vực khác trên thế giới. Vào thế kỷ XIII, Đơng Nam Á đã phải đối đầu với một đế chế hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ là đế quốc Nguyên, định âm mưu mở rộng chiến tranh, bành trướng xuống khu vực Đơng Nam Á hịng làm bá chủ luồng thương mại trên biển Đơng và làm chủ kho nguyên liệu và hương liệu giàu cĩ ở đây. Việt Nam là tiêu điểm của cuộc đụng đầu đĩ, khơng những đã dám đánh mà cịn đánh thắng cả ba lần tấn cơng xâm lược của nhà Nguyên. Chiến thắng của nhân dân Việt Nam đã đập tan ý chí xâm lược của nhà Nguyên và một lần nữa gĩp phần duy trì và giữ gìn nền hịa bình của khu vực Đơng Nam Á.

Từ thế kỷ XVI, Đơng Nam Á lại bị đặt trước một thử thách mới: Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây. Kể từ đây, vận mệnh của các nước Đơng Nam Á lại cĩ dịp

gắn bĩ với nhau trong cuộc đấu tranh gìn giữ nền độc lập và bản sắc văn hĩa của mình. Nhân dân Việt Nam một lần nữa lại sát cánh cùng các dân tộc anh em trong một mặt trận chung chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân xâm lược.

2. Những đặc điểm chủ yếu của bang giao Việt

Nam – Đơng Nam Á thời cổ – trung đại

Từ sự phát triển cĩ tính liên tục của mối quan hệ quốc tế nhiều mặt như trên, cĩ thể khái quát nên một số đặc điểm chủ yếu của mối bang giao Việt Nam – Đơng Nam Á ở thời cổ – trung đại như sau:

a) Bang giao Việt Nam – Đơng Nam Á là mối bang giao đã được hình thành từ rất sớm trong lịch sử. Những tư liệu ghi chép về mối bang giao này tuy cịn ít ỏi, song với hàng loạt các hiện vật khảo cổ học và những mối liên hệ gần gũi về mặt dân tộc học, đã chứng minh rằng tại khu vực này vốn đã cĩ mối liên hệ thường xuyên. Việc trao đổi và học hỏi nhau diễn ra từ rất sớm, cĩ lẽ ít nhất cũng vào cuối thời đại đồ đá, đầu thời đại đồ đồng. Đến giai đoạn đồng thau và sắt sớm, việc trao đổi đã diễn ra khá thường xuyên. Nền tảng của những mối liên hệ này được xây dựng trên những yếu tố chung của khu vực về địa lý, lịch sử và văn hĩa. Khơng những xuất hiện sớm, mối bang giao Việt Nam – Đơng Nam Á cịn phát triển liên tục trong suốt tiến trình lịch sử, trên tất cả các lĩnh vực văn hĩa, chính trị, kinh tế… Chắc chắn cho đến thế kỷ thứ X, mối bang giao này đã rất phát triển, Việt Nam đã thiết lập được quan hệ ngoại giao ở cấp nhà nước với nhiều quốc gia trong khu vực. Sự cĩ mặt thường xuyên, nhộn nhịp của các sứ đồn các nước tại Việt Nam và ngược lại đã gĩp phần

tăng cường thêm sự hiểu biết lẫn nhau tạo ra sự gần gũi gắn bĩ hơn giữa các nước trong khu vực.

b) Việt Nam là một nước ở Đơng Nam Á, mối quan hệ giữa Việt Nam với các dân tộc và quốc gia trong khu vực, do đĩ, là một tất yếu lịch sử. Nhân dân Việt Nam bao giờ cũng mong muốn thiết lập mối giao hảo thân thiện với tất cả các nước láng giềng của mình. Vì thế, nhìn chung mối quan hệ giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước bao giờ cũng diễn ra tốt đẹp. Ở vị trí tiền đồn, cửa ngõ phía Đơng của Đơng Nam Á, Việt Nam nhiều phen phải đương đầu với các thế lực ngoại xâm và bao giờ cũng chiến thắng vẻ vang. Thắng lợi đĩ của nhân dân Việt Nam đã gĩp phần khơng nhỏ vào việc duy trì và gìn giữ nền hịa bình của Đơng Nam Á. Một điểm nổi bật mà ta dễ nhận thấy ở thời cổ – trung đại là mối bang giao Việt Nam – Đơng Nam Á khơng phải lúc nào cũng thuận thảo, mà cĩ lúc thuận hịa, cĩ lúc thù nghịch. Song sự bất đồng thù nghịch chỉ cĩ tính chất tạm thời và phần nhiều là do chính sách của các vương triều phong kiến gây ra khi cĩ mâu thuẫn về quyền lợi chính trị hoặc kinh tế. Điều này cũng rất tự nhiên vì nĩ phù hợp với bản chất của giai cấp phong kiến. Việc giai cấp phong kiến tiến hành các cuộc chiến tranh cướp bĩc lẫn nhau là điều khơng thể tránh được ở thời trung đại. Nhân dân trong vùng, dù bị đẩy vào các cuộc chiến tranh nhưng khơng phải lúc nào họ cũng sẵn sàng đứng về phía giai cấp thống trị mà thường là nếu vương triều nào tiến bộ cĩ quan hệ tốt với nhân dân các nước láng giềng thì được họ ủng hộ và ngược lại. Đặc biệt, ở Đơng Nam Á, dù quan hệ giữa các nước cĩ lúc thân thiện cĩ lúc thù nghịch, nhưng tuyệt nhiên ở đây

khơng bao giờ cĩ mối hằn thù về dân tộc hay tơn giáo. Đây là một truyền thống tốt đẹp đã trở thành định hướng của sự phát triển trong vùng.

c) Ở thời cổ – trung đại, Việt Nam đã cĩ mối bang giao với tất cả các nước trong khu vực, thiết lập ngoại giao với tất cả các vương triều ở các nước lúc bấy giờ. Tuy nhiên, việc thiết lập bang giao với các nước làng giềng bao giờ cũng được xem xét chu đáo, kỹ lưỡng nhằm bảo đảm quyền lợi chính đáng của quốc gia. Với các nước láng giềng gần, bao giờ các vương triều phong kiến Việt Nam cũng cĩ hẳn một chính sách đối ngoại và xây dựng một đường lối ngoại giao mềm dẻo, khơn khéo trên nhiều lĩnh vực. Nhưng với các nước xa xơi cách trở về địa lý như Mianma hay các nước vùng hải đảo, việc thiết lập quan hệ cĩ phần muộn hơn và cĩ lúc chỉ cĩ quan hệ kinh tế diễn ra. Nguyên nhân là do sự cách trở về địa lý khiến sự hiểu biết về nhau cịn chưa nhiều, chưa đầy đủ. Mặc dù vậy, nguyên tắc cao nhất mà các vương triều phong kiến Việt Nam theo đuổi vẫn là đảm bảo tính thân thiện, hồ hiếu với các nước xung quanh, đặc biệt là các nước láng giềng, trên cơ sở tơn trọng và hiểu biết lẫn nhau. Đây là nguyên tắc được hình thành sớm và cĩ sự nhất quán trong suốt tiến trình lịch sử cổ trung đại.

Câu hỏi ơn tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bang giao Việt Nam – Chân Lạp trước thế kỷ XVI? 2. Bang giao Việt Nam – Chân Lạp từ thế kỷ XVI đến thế

kỷ XIX?

4. Bang giao Việt Nam – Thái Lan trên lĩnh vực chính trị – quân sự ở các thế kỷ XVI – XVIII?

5. Bang giao Việt Nam – Mianma và Việt Nam – các nước hải đảo thời trung đại?

6. Khái quát tiến trình bang giao Việt Nam – Đơng Nam Á thời cổ – trung đại.

7. Trình bày những đặc điểm bang giao Việt Nam – Đơng Nam Á thời cổ – trung đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO – Chương 2

1. Trương Hữu Quýnh (chủ biên), (1997) - Đại cương lịch sử

Việt Nam tập 1, NXB giáo dục

2. Trần Thị Mai (1997) - Lịch sử bang giao Việt Nam – Đơng Nam Á, Tủ sách Đại học Mở - Bán cơng TP.HCM

3. Phan Lạc Tuyên (1993) - Lịch sử bang giao Việt Nam –Đơng Nam Á (trước CN – thế kỉ XIX ), Bộ giáo dục và đào tạo - Viện đào tạo mở rộng khoa ĐNÁ học

4. Nguyễn Lương Bích (2003) - Lược sử ngoại giao Việt Nam các thời trước, NXB QĐND. Hà Nội

5. Lưu Văn Lợi (2000.) - Ngoại giao Đại Việt NXB CA ND , Hà Nội.

6. D.G.E.Hall Lịch sử Đơng nam Á – Nhà xuất bản chính trị

quốc gia, Hà Nội, 1997.

7. Huỳnh Văn Tịng : “Lịch sử Malaysia, Singapore và Brunei”

Tủ sách Khoa Đơng Nam Á Học, Đại Học Mở – Bán cơng TP.HCM , 1993.

8. Huỳnh Văn Tịng : “Lịch sử Indonesia”, Khoa Đơng Nam Á

Học, Đại Học Mở – Bán cơng TP.HCM, 1992.

9. Huỳnh Văn Tịng : “Lịch sử Thailand” Khoa Đơng Nam Á

Học, Đại Học Mở – Bán cơng TP.HCM, 1993.

10.Hồng Văn Thái – Liên minh đồn kết chiến đấu Việt Nam

Một phần của tài liệu Tài liệu Lịch sử Bang Giao Việt Nam - Đông Nam Á pptx (Trang 32 - 37)