SỰ PHÁT TRIỂN TỐT ĐẸP CỦA LIÊN MINH

Một phần của tài liệu Tài liệu Lịch sử Bang Giao Việt Nam - Đông Nam Á pptx (Trang 60)

1. Liên minh ba nước Đơng Dương trong thời kỳ

kháng chiến chống thực dân Pháp

Sau khi Việt Nam và Lào giành được độc lập thơng qua cuộc cách mạng tháng 8/1945, các lực lượng đế quốc và phản động đã liên kết với nhau hịng tiêu diệt nền độc lập non trẻ mà nhân dân Đơng Dương mới giành được.

Ngày 23 tháng 9 năm 1945, được sự trợ giúp của quân Anh, thực dân Pháp quay trở lại nổ súng vào Sài Gịn và mở rộng cuộc chiến tranh tái xâm lược Việt Nam một lần nữa.

Ngày 15/10/1945, Pháp đánh chiếm Phnơm Pênh, bắt Sơn Ngọc Thành 40 và đưa Xihanúc lên cầm quyền, áp đặt lại sự thống trị của chúng như cũ trên tồn lãnh thổ Campuchia. Đồng thời chúng cũng xúc tiến việc xâm lược nước Lào, mở rộng chiến tranh ra tồn cõi Đơng Dương.

Tái chiếm lại Đơng Dương, thực dân Pháp tiếp tục chiêu bài cũ “chia để trị” hịng gây mối hằn thù dân tộc,

40 Sơn Ngọc Thành nguyên là Thủ tướng chính phủ Campuchia từ thời Nhật thống trị Đơng Dương

phá hoại tình đồn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đơng Dương. Chúng bày trị “Trao trả độc lập” cho Đơng Dương, nhưng thực ra là dựng lên những “chính quyền bù nhìn” tay sai của chúng. Trên thực tế chúng vẫn đặt ba nước Đơng Dương trong một thể thống nhất về chính trị, kinh tế và quân sự với tên gọi “Khối các quốc gia liên kết” dưới quyền cai trị và chỉ huy quân sự của hệ thống cao uỷ và tư lệnh quân đội Pháp. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai, thực dân Pháp đã biến Đơng Dương thành một chiến trường.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đơng Dương, nhân dân ba nước Việt – Lào – Campuchia đã sát cánh bên nhau, nhất tề chống lại thực dân Pháp với quyết tâm “chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ”.

Đường lối kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kỳ đã được Đảng, Bác Hồ vạch ra cho nhân dân Việt Nam. Đi theo đường lối ấy, Việt Nam vừa đẩy mạnh kháng chiến vừa tiến hành kiến quốc. Đồng thời, theo yêu cầu của lực lượng kháng chiến Lào và Campuchia, Việt Nam đã cử cán bộ và chiến sĩ tình nguyện sang Lào và Campuchia giúp đỡ và cùng phối hợp với nhân dân các nước bạn xây dựng lực lượng, đẩy mạnh kháng chiến, theo tinh thần “Kháng chiến của Việt – Miên – Lào là nhiệm vụ của chúng ta, là bổn phận của chúng ta41. Lực lượng Việt kiều yêu nước từ Thái Lan về cũng hăng hái tham gia giúp đỡ các nước bạn xây

41Lời Hồ Chủ Tịch tại “Hội nghị liên minh Việt Nam – Khmer – Lào, ngày 11/3/1951. Dẫn lại từ Hồng Văn Thái, “Liên minh đồn kết chiến đấu Việt Nam – Lào – Campuchia” – Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 1983, tr 19

dựng lực lượng, mở rộng căn cứ. Kết quả là lực lượng kháng chiến Lào và Campuchia liên tục giành thắng lợi. Nhiều “Căn cứ kháng Pháp” và các “Khu giải phĩng” được thành lập, giữ vững và khơng ngừng mở rộng, nối liền nhau trong mỗi nước và giữa ba nước. Thế và lực của liên minh đồn kết chiến đấu ba nước khơng ngừng lớn mạnh. Ngày 13/8/1950, Đại hội quốc dân kháng chiến Lào được triệu tập, quyết định thành lập Mặt trận Lào tự do (Mặt trận Lào Itxala), bầu ra Ban chấp hành trung ương Mặt trận và thành lập chính phủ kháng chiến Lào, do Hồng thân Xuphanuvơng làm Chủ tịch. Tại Campuchia, tháng 4 năm 1950, Hội nghị tồn quốc Camphia tự do của lực lượng kháng chiến của Camphia cũng được triệu tập, quyết định thành lập Uỷ ban Mặt trận dân tộc thống nhất tồn quốc (Mặt trận It-xa-rắc), bầu ra Ban chấp hành trung ương (tức chính phủ kháng chiến lâm thời) do ơng Sơn Ngọc Minh làm Chủ tịch.

Đến năm 1951, lực lượng cách mạng của ba nước đã trưởng thành rõ rệt. Trong điều kiện đĩ, tháng 2/1951, Đại hội lần thứ II Đảng Cộng sản Đơng Dương được triệu tập. Đại hội quyết định thành lập ở mỗi nước một đảng cách mạng, phù hợp với đặc điểm, tình hình của mỗi nước42.

Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng Đơng Dương đã đẩy Pháp vào thế ngày càng suy yếu. Mỹ nhân cơ hội này đã nhảy vào can thiệp. Trước tình hình đĩ, Chủ tịch Hồ Chí

42Thực hiện nghị quyết của Đại hội, ở Việt Nam, Đảng đổi tên thành Đảng Lao động Việt Nam.

Ở Lào: ngày 22/3/1955: Đảng Nhân dân cách mạng Lào được thành lập. Ở Campuchia, ngày 28/7/1951 cũng ra mắt Đảng Nhân dân cách mạng Khmer

Minh đã khẳng định: “Dân tộc Việt Nam đồn kết chặt chẽ với dân tộc anh em Miên, Lào thì sức mạnh sẽ đủ đánh tan thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ… Đế quốc Mỹ sẽ thất bại ở Đơng Dương”43.

Ngày 11/3/1951, Hội nghị liên minh Việt Nam – Khmer – Lào, gồm đại biểu của các mặt trận dân tộc thống nhất của ba nước đã được triệu tập. Hội nghị quyết định thành lập Khối liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào, dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tương trợ và tơn trọng chủ quyền của nhau. Hội nghị cũng nêu cao tinh thần đồn kết quốc tế của nhân dân ba nước anh em trên bán đảo Đơng Dương, quyết kề vai sát cánh chống kẻ thù chung cho đến ngày thắng lợi hồn tồn.

Từ sau Hội nghị, liên minh chiến đấu ba nước Đơng Dương được củng cố và tiếp thêm sức mạnh, đủ sức đánh bại từng bước các kế hoạch xâm lược của thực dân Pháp trên các chiến trường Lào và Campuchia, làm thất bại âm mưu “Lấy chiến tranh nuơi chiến tranh”, dùng nguồn nhân lực, vật lực của hai nước Lào và Campuchia phục vụ cho cố gắng của chúng ở chiến trường chính Việt Nam. Đồng thời, kìm chân một bộ phận lớn quân Pháp trên chiến trường Lào và Campuchia, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa chủ trương muốn tập trung nhưng lại buộc phải phân tán lực lượng cơ động chiến lược hiện đang là một vấn đề bế tắc trong chiến lược của thực dân Pháp lúc bấy giờ.

Từ năm 1953, thắng lợi của Liên minh Việt – Lào và Việt - Khmer trên chiến trường Lào và Campuchia đã gĩp

phần làm thất bại kế hoạch Nava, giành thắng lợi quyết định ở chiến trường Điện Biên Phủ.

Ngày 7/5/1954, quân đội Pháp đã hồn tồn bại trận trên chiến trường Điện Biên Phủ và buộc phải ngồi vào bàn hội nghị tại Giơnevơ. Xuất phát từ truyền thống yêu chuộng hịa bình và theo xu thế chung giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng thương lượng, Việt Nam, Lào, Campuchia đã chấp nhận ký hiệp nghị Giơnevơ 1954, giành thắng lợi một bước với các mức độ khác nhau, tạo điều kiện cho lực lượng cách mạng ba nước tiếp tục tiến lên giành thắng lợi hồn tồn.

2. Liên minh ba nước Đơng Dương trong thời kỳ

kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Sau hiệp nghị Giơnevơ, đế quốc Mỹ nhảy vào Đơng Dương, trực tiếp thay chân Pháp, thực hiện âm mưu biến Đơng Dương thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ. Đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội xuống phần cịn lại của khu vực Đơng Nam Á.

Với ưu thế về lực lượng quân sự và kinh tế khổng lồ, cộng với quyết tâm biến Đơng Dương thành nơi thử thách uy tín và sức mạnh của mình, đế quốc Mỹ đã ngoan cố theo đuổi con đường chiến tranh, ngoan cố bám lấy chính sách thực dân mới và lao vào những cuộc phiêu lưu quân sự với bất cứ giá nào. Cuộc chiến tranh ở Đơng Dương trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lược tồn cầu phản cách mạng của đế quốc Mỹ.

Trải qua hai mươi mốt năm với năm đời tổng thống kế tiếp nhau, đế quốc Mỹ đã tung vào Việt Nam một đội quân viễn chinh hơn 60 vạn tên gồm quân Mỹ và quân chư

hầu làm nịng cốt cho hơn một triệu quân ngụy. Chúng đã sử dụng một lực lượng vật chất to lớn, với những phương tiện chiến tranh hiện đại, bằng những âm mưu, thủ đoạn thâm độc và tàn bạo, cùng một lúc tiến hành chiến tranh xâm lược trên hai chiến trường Việt Nam – Lào. Thế nhưng, càng leo thang càng thua đau, chúng đã phải chuốc lấy những thất bại thảm hại liên tiếp qua các chiến lược chiến tranh (từ chiến tranh một phía, chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ, và Việt Nam hĩa chiến tranh ở Việt Nam đến chiến lược chiến tranh đặc biệt tăng cường ở Lào và cuộc phiêu lưu mở rộng chiến tranh sang Campuchia).

Phát huy truyền thống đồn kết chiến đấu lâu đời, nhân dân ba nước Đơng Dương đã giúp đỡ lẫn nhau cùng đứng chung chiến hào đánh Mỹ. Tuy mỗi nước cĩ sự lãnh đạo riêng của Đảng mình, căn cứ vào điều kiện cụ thể của xã hội và dân tộc mình. Song, mỗi nước đều ý thức sâu sắc rằng Đơng Dương là một chiến trường, kẻ thù của nhân dân Đơng Dương lúc này khơng ai khác hơn là đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng. Vì vậy, vấn đề đồn kết, tập hợp mọi lực lượng cách mạng để chống lại lực lượng phản cách mạng là vấn đề cĩ ý nghĩa sống cịn đối với vận mệnh của ba dân tộc. Cả ba dân tộc Việt – Lào – Khmer đã tự nguyện đi theo đường lối liên minh, phát huy sức mạnh của từng nước thành sức mạnh tổng hợp của tồn chiến trường Đơng Dương. Đồng thời, liên minh ba nước kết hợp được với sức mạnh của cả ba dịng thác cách mạng trên thế giới, tạo ra sức mạnh to lớn của cả ba dân tộc để cùng giành thắng lợi vĩ đại, trọn vẹn và cĩ ý nghĩa thời đại trong năm 1975.

Trong suốt tiến trình của cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược, theo yêu cầu của Đảng và nhân dân các nước bạn, quân tình nguyện Việt Nam lại cĩ mặt trên chiến trường Lào và Campuchia, phối hợp cùng nhân dân và lực lượng vũ trang của bạn đánh đuổi kẻ thù chung. “Các đồng chí chiến sĩ quốc tế đặc biệt Việt Nam chấp hành chỉ thị của Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ Chủ Tịch đã nêu cao tinh thần quốc tế vơ sản trong sáng, yêu nhân dân Lào như bố mẹ, anh em ruột thịt mình, đã đồng cam, cộng khổ “hột gạo cắn đơi, cọng rau bẻ nửa”, nhận khĩ khăn về mình, giành thuận lợi cho chúng tơi, kề vai sát cánh chiến đấu sống chết bên nhau với quân đội và nhân dân chúng tơi trong từng chiến hào, trên khắp chiến trường trong cả nước với tinh thần anh dũng tuyệt vời.

Cĩ thể khẳng định rằng trong mọi sự thành cơng của cách mạng Lào đều cĩ sự đĩng gĩp trực tiếp của cách mạng Việt Nam, trên mỗi chiến trường của tổ quốc thân yêu của chúng tơi đều cĩ xương máu của các chiến sĩ quốc tế Việt Nam hịa lẫn với xương máu của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân các dân tộc Lào chúng tơi”44 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đầu năm 1970, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra tồn xứ Đơng Dương bằng cuộc đổ quân xâm lược Campuchia, lật đổ chính quyền Xihanúc, đưa Lon Non và Xirích Matắc lên cầm quyền. Trước nguy cơ mất nước, những nhà lãnh đạo Campuchia khẩn thiết yêu cầu Việt Nam cứu nguy cho dân tộc mình. Đảng và Chính phủ Việt Nam đã kịp thời đáp ứng, triển khai quân đội tình nguyện

44Cayxỏn phơmvihản: “Xây dựng một nước Lào hịa bình, độc lập và xã hội chủ nghĩa”.

Việt Nam trên chiến trường Campuchia, nhanh chĩng đánh bại ngay từ đầu hơn 10 vạn quân Mỹ và quân ngụy Việt Nam cộng hịa ở vùng biên giới hai nước, sau đĩ lại đánh bại các chiến dịch lớn Chenla 1 và Chenla 2 của chúng, buộc Mỹ phải rút quân ra khỏi Campuchia.

Với sự giúp đỡ tích cực của quân tình nguyện Việt Nam, chỉ trong một thời gian rất ngắn trong năm 1970, lực lượng kháng chiến Campuchia đã phát triển nhảy vọt về chất lượng và số lượng, giải phĩng được hơn 2/3 lãnh thổ bao gồm nhiều vùng chiến lược quan trọng. Cùng với sự phối hợp đồng bộ và chắc thắng trên hai chiến trường Việt Nam và Lào trong các đợt phản cơng chiến lược năm 1971 và 1972, và sự giúp đỡ tích cực của quân đội Việt Nam, quân giải phĩng Campuchia đã nhanh chĩng giành được ưu thế quân sự trên chiến trường, đi đến thắng lợi trọn vẹn vào năm 1975. Rõ ràng, thắng lợi của Campuchia cĩ một phần rất quan trọng là do đã cĩ thắng lợi và thế chiến lược vững chắc của chiến tranh cách mạng ở Việt Nam và Lào cùng với sự triển khai kịp thời và hiệu lực tác chiến của quân đội tình nguyện Việt Nam ở chiến trường Campuchia.

Đối với Việt Nam, nếu khơng cĩ sự giúp đỡ chí tình và khơng điều kiện của nhân dân Lào và nhân dân Campuchia anh em thì quân và dân ta cũng khĩ mà tổ chức được những địn tấn cơng quân sự quy mơ ngày càng lớn để chiến thắng đế quốc Mỹ, giải phĩng Miền Nam, thống nhất đất nước.

Đánh giá về thắng lợi của khối liên minh đồn kết chiến đấu ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia, các nhà lãnh đạo Đảng và nhà nước Việt Nam, Lào và Campuchia đã nhận định:

Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn: “Thắng lợi của chúng ta cũng là thắng lợi của tình đồn kết chiến đấu khơng gì lay chuyển nổi của nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, của mối quan hệ đặc biệt đã cĩ từ lâu đời trong lịch sử và được thử thách trong ngọn lửa cách mạng chống kẻ thù chung của ba dân tộc45 .

Ơng Cayxỏn Phơmvihản cũng nhấn mạnh: “Trong lịch sử cách mạng thế giới cũng đã cĩ nhiều tấm gương sáng chĩi về tinh thần quốc tế vơ sản, nhưng chưa ở đâu và chưa bao giờ cĩ sự đồn kết, liên minh chiến đấu đặc biệt lâu dài, tồn diện như vậy. Hơn ba mươi năm qua mà vẫn trong sáng như xưa – một sự đồn kết liên minh bền vững đã phát huy cao độ tinh thần độc lập tự chủ và mọi nhân tố chủ quan của từng dân tộc và kết hợp sức mạnh của hai dân tộc cùng chiến đấu và cùng chiến thắng, cùng thực hiện sứ mệnh lịch sử cao cả của mình trước dân tộc và trước phong trào cách mạng thế giới”46.

Chính Pơn Pốt và Iêng Xary cũng đã từng tỏ lịng biết ơn sự giúp đỡ to lớn và cĩ hiệu quả của Đảng và nhân dân Việt Nam và khẳng định: “Tình đồn kết hữu nghị vĩ đại giữa Đảng và nhân dân Campuchia – Việt Nam – Lào anh em là một nhân tố quyết định mọi thắng lợi vừa qua, và là nhân tố quyết định mọi thắng lợi sau này của Đảng và nhân dân ba nước chúng ta”47.

45Đảng Cộng sản Việt Nam: “Báo cáo chính trị của BCH Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV”, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1977, tr.11

46 Cayxỏnphơmvihản: “Xây dựng một nước Lào hịa bình, độc lập và xã hội chủ nghĩa”.

47 Dẫn lại từ Hồng Văn Thái, sđd, tr 30

III. QUAN HỆ VIỆT NAM – ASEAN

1. Vài nét về ASEAN

ASEAN là chữ viết tắt của hiệp hội các nước Đơng Nam Á: The Association of Southeast Asian Nations, được thành lập ngày 8/8/1967 với năm nước thành viên: Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapo và Philippin, năm 1984 cĩ thêm Brunei Daruxalem gia nhập, nâng tổng số lên 6 nước thành viên.

ASEAN ra đời trong bối cảnh nội bộ từng nước trong khu vực và trên thế giới cĩ nhiều biến động. Ở Đơng Nam Á cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ của nhân dân Việt Nam phát triển, đẩy Mỹ vào thế ngày càng thất bại nặng nề, sau tết Mậu Thân (1968) Mỹ buộc phải từng bước xuống thang chiến tranh, chuyển sang chiến lược “Việt Nam hĩa chiến tranh”. Các nước đế quốc khác cũng phải điều chỉnh lại chiến lược của mình: Anh tuyên bố rút quân khỏi phía

Một phần của tài liệu Tài liệu Lịch sử Bang Giao Việt Nam - Đông Nam Á pptx (Trang 60)