TƯ BẢN PHƯƠNG TÂY
Từ thế kỷ XVI cho đến giữa thế kỷ XX, lịch sử Đơng Nam Á bị đặt trước một thử thách mới: sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây. Nếu như ở giai đoạn trước, cư dân Đơng Nam Á với bản lĩnh văn hĩa riêng của mình đã biết tiếp thu một cách chọn lọc những tinh hoa văn hĩa từ các nền văn hĩa lớn Ấn Độ và Trung Quốc để khơng ngừng đổi mới và nâng cao mình lên, thì ở giai đoạn sau này (giai đoạn từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XX), họ lại cĩ dịp cọ xát với văn hĩa phương Tây, để từ đĩ chắt lọc lấy những gì tinh túy, hịng bồi bổ thêm nền văn hĩa của mình, đồng thời cũng là để tiếp thêm sức mạnh chống lại mọi sự thao túng của chủ nghĩa tư bản phương Tây, bảo vệ nền độc lập và nền văn hĩa của mình.
Trên đại thể, sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây vào Đơng Nam Á cĩ thể chia ra làm ba giai đoạn như sau:
1. Giai đoạn thứ nhất (khoảng thế kỷ XVI)
Đối với người phương Tây, thị trường tơ lụa và hương liệu ở Á Đơng từ lâu vẫn cĩ một sức hút mạnh mẽ, thúc giục họ tìm ra những con đường ngắn nhất để cĩ thể đến được với miền đất vàng này. Từ thế kỷ XVI, dựa vào những kết quả lớn lao của cơng cuộc đại phát kiến địa lý, các nước tư bản phương Tây đã cĩ thêm những điều kiện thuận lợi mới và họ đã cĩ dịp để thực hiện sự bành trướng thế lực của mình.
Tuy nhiên, ở thế kỷ XVI, hoạt động của người Châu Âu chủ yếu chỉ mới diễn ra ở vùng ngoại vi Đơng Nam Á.
Mục tiêu của họ là nhằm tìm kiếm một số bàn đạp chốt ở những hải đảo cĩ vị trí chiến lược về địa lý và thương mại. Đi đầu trong cuộc tìm kiếm này là các nước: Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.
* Bồ Đào Nha:
Ngay từ cuối thời trung cổ, Bồ Đào Nha đã đĩng vai trị lãnh đạo Châu Âu trong những cố gắng khai thác thương trường ở Ấn Độ Dương. Từ thế kỷ XV, họ bành trướng thế lực và tiến hành giành giật độc quyền buơn bán hương liệu ở khu vực Ấn Độ Dương với các thương gia Ấn Độ, Ả Rập. Năm 1509, trong một cuộc đụng độ lớn với liên quân Ấn Độ - Ai Cập ở Điu, quân Bồ Đào Nha thắng lợi lớn. Từ đĩ, người Bồ Đào Nha tung hồnh ở khu vực Ấn Độ Dương. Họ tha hồ đi lại, buơn bán và cướp bĩc ở vùng biển này. Đặc biệt khi họ phát hiện ra rằng: phần lớn hương liệu và gia vị mà từ trước các thương nhân Ấn Độ và Ả Rập vẫn cung cấp cho họ đều cĩ nguồn gốc từ Đơng Nam Á, thì quyết tâm chinh phục Đơng Nam Á trở nên quyết liệt đối với Bồ Đào Nha. Năm 1510, quyết tâm này được thể hiện bằng cuộc tiến chiếm đất Goa (Ấn Độ) và năm sau (1511) từ Goa, Bồ Đào Nha tiến đánh Malaca – cửa ngõ vào Đơng Nam Á, mở đầu cho quá trình xâm chiếm thực dân tồn khu vực Đơng Nam Á.
* Tây Ban Nha:
Cùng cĩ một tham vọng chung giống như Bồ Đào Nha, người Tây Ban Nha cũng ráo riết tìm đường đến Đơng Nam Á. Đầu thế kỷ XVI, được che đậy bằng hình thức hoạt động thương mại, người Tây Ban Nha đã cĩ mặt ở đồng bằng Pasig (Philippin). Đến năm 1542, người Tây Ban Nha về cơ
bản đã chiếm đĩng được quần đảo này và đặt cho nĩ tên gọi Philippin – như ngày nay chúng ta vẫn gọi.
Từ bàn đạp Philippin, tháng 2-1565, người Tây Ban Nha đổ bộ lên đảo Cebu. Năm năm sau (vào năm 1570), họ tiến chiếm Manila và sau đĩ tuyên bố Manila là đất của Tây Ban Nha vào ngày 24/6/1571 và đặt tổng hành dinh của chế độ thực dân Tây Ban Nha lên vùng đất Philippin.
2. Giai đoạn thứ hai (từ khoảng thế kỷ XVII đến
đầu thế kỷ XIX
Đây là giai đoạn chủ nghĩa tư bản phương Tây thâm nhập sâu hơn vào Đơng Nam Á. Cùng với Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, thực dân Hà Lan, Anh, Pháp cũng xúc tiến mạnh mẽ quá trình xâm chiếm thuộc địa ở Đơng Nam Á.
Trên quần đảo Indonesia, thơng qua cơng ty Đơng Ấn Hà Lan (V.O.C), người Hà Lan đã đặt được bản doanh của họ ở Basttavia. Ý đồ của Hà Lan là thiết lập cho được một trung tâm thương mãi lớn tại Battavia để vươn tới kiểm sốt tồn diện mặt biển. Để thực hiện ý đồ này, trong các thập niên 20 và 30 của thế kỷ XVII, người Hà Lan đã chinh phục phần lớn phần phía đơng và trung Java, kiểm sốt hầu như tồn bộ vịnh Belgal. Đồng thời, Hà Lan cũng từng bước thâm nhập vào thị trường các nước thuộc khu vực bán đảo Đơng Dương, Mianma và Thái Lan. Cho đến giữa thế kỷ XVII, hệ thống thương điếm của Hà Lan đã cĩ mặt ở các quốc gia Thái Lan, Mianma, Lào, Campuchia, Việt Nam… Bên cạnh hoạt động thương mãi, người Hà Lan cũng khơng ngần ngại trong việc cấu kết với các thế lực chính trị ở các nước mà họ thiết lập quan hệ hịng can thiệp sâu hơn vào cơng việc nội bộ của các nước này. Chẳng hạn như: vào
năm 1630, họ đã gửi chiến thuyền giúp chính quyền Prasat Tong (Thái Lan) tiến hành cuộc chiến tranh với người Campuchia và chống lại người Bồ Đào Nha. Cũng tương tự như vậy, người Hà Lan đã giúp đỡ súng ống, đạn dược, chiến thuyền và thậm chí cả quân đội cho chúa Trịnh (ở Việt Nam) trong cuộc chiến tranh giữa hai dịng họ Trịnh – Nguyễn.
Ở Malaysia, vào những thập niên đầu của thế kỷ XVII, Hà Lan và Anh cũng bắt đầu xâm nhập vào vùng cấm địa của người Bồ. Những năm 1740-1741, bằng cuộc bắt tay chính trị giữa Hà Lan và chính quyền bản địa ở Malaysia, người Bồ Đào Nha đã bị đẩy bật ra khỏi Malacca. Cùng từ đĩ, Hà Lan chính thức thiết lập chế độ thực dân của mình lên vùng bán đảo này.
Song, mặc dù chiếm được Malacca, nhưng người Hà Lan lại khơng muốn tiếp tục phát triển Malacca như người Bồ Đào Nha mà họ chủ yếu tập trung vào Battavia. Malacca do đĩ chìm dần vào quên lãng. Tình trạng này là một cơ hội tốt để Anh can thiệp vào Malaysia. Năm 1807, Anh từ Ấn Độ đã vươn tới Malacca, tàn phá thương cảng này thêm một lần nữa, và sau đĩ quay sang thiết lập cơ sở của họ ở Singapo vào năm 1819, đồng thời xúc tiến quá trình xâm lược tồn bộ Malaysia.
Tại Thái Lan, ở các thế kỷ XVII, XVIII, cả Hà Lan, Anh, Pháp, đều đã đặt được các thương điếm của mình thơng qua các cơng ty Đơng Ấn. Thái Lan cĩ quan hệ khá mật thiết với Hà Lan (như đã nĩi tới ở trên đây). Thái Lan cũng thiết lập quan hệ buơn bán khá phát đạt với Anh. Đặc biệt, từ cuối thế kỷ XVIII, bước sang đầu thế kỷ XIX (khi Anh đã giành được những thắng lợi quyết định trong cơng
cuộc xâm lược Mianma), phía triều đình Thái Lan đã từng bước nhượng bộ Anh và người Anh được phép triển khai hoạt động buơn bán của mình trên đất Thái Lan ngày càng mạnh hơn.
Tình hình trên cũng diễn ra tương tự ở các nước Đơng Dương và Mianma. Thơng qua hoạt động thương mại của các cơng ty Đơng Ấn và sự tích cực của các nhà truyền giáo, các nước phương Tây đang ráo riết chuẩn bị cho bước quyết định: xâm lược bằng quân sự vào các nước Đơng Nam Á, biến các nước này thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
3. Giai đoạn thứ ba (thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX)
Ở giai đoạn này, Châu Âu đang cĩ được những thuận lợi hết sức căn bản: sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật và việc rút ngắn con đường biển từ Châu Âu sang Đơng Nam Á thơng qua việc hồn thành cơng trình đào kênh Suéz (1859-1869). Vì vậy, các nước thực dân bị cuốn vào cơn lốc của cuộc chạy đua tìm kiếm thị trường và nguồn nguyên liệu phục vụ cho sự phát triển của ngành cơng nghiệp. Trong cuộc chạy đua nước rút này, Tây Ban Nha đã chiếm lĩnh được Philippin (1542-1896), Bồ Đào Nha và Hà Lan tranh nhau chiếm giữ các đảo ở Indonesia, Anh nhảy vào Mianma (tháng 11/1885, Mianma trở thành thuộc địa của Anh), Thái Lan cũng buộc phải ký với Anh hiệp ước bất bình đẳng đầu tiên vào ngày 18/4/1855, tiếp đĩ là hàng loạt hiệp ước bất bình đẳng ký với Pháp, Đức, Mỹ … nhượng cho các nước này một số quyền lợi của Thái Lan.
Tại Đơng Dương, thực dân Pháp mở rộng xâm lược ra tồn bán đảo, cuộc đấu tranh của nhân dân Đơng Dương
diễn ra vơ cùng quyết liệt, nhưng cuối cùng cũng bị thất bại và thực dân Pháp đã thiết lập được ách đơ hộ của chúng ở ba nước Đơng Dương vào nửa cuối thế kỷ XIX. Như vậy là cho đến nửa cuối thế kỷ XIX, hầu hết các nước Đơng Nam Á đã dần dần bị biến thành các nước thuộc địa hoặc lệ thuộc vào các nước tư bản phương Tây. Chủ nghĩa thực dân (cũ) ra đời. Kể từ đây cho đến năm 1945, nhân dân Đơng Nam Á đứng trước một sứ mệnh cao cả mà lịch sử giao phĩ: tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành lại nền độc lập, tự do cho dân tộc về mọi mặt.
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – ĐƠNG NAM Á THỜI CẬN ĐẠI (1858-1945)