CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MỐ

Một phần của tài liệu Tài liệu Lịch sử Bang Giao Việt Nam - Đông Nam Á pptx (Trang 39 - 56)

Cho đến cuối thế kỷ XIX, cơng cuộc xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây đã cơ bản hồn tất. Khơng một lãnh thổ nào ở Đơng Nam Á khơng bị biến thành thuộc địa hay phụ thuộc. Sứ mệnh lịch sử của nhân dân Đơng Nam Á lúc này là tiến hành đấu tranh lật đổ ách đơ hộ của đế quốc, khơi phục nền độc lập cho đất nước.

Do cùng cĩ chung sứ mệnh lịch sử nên quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực cũng hướng vào mục tiêu trên, nhằm tập hợp lực lượng, tạo thêm sức mạnh để hồn thành nhiệm vụ cao cả mà lịch sử giao phĩ.

Nhìn chung, ở thời cận đại, quan hệ giữa Việt Nam với các nước Đơng Nam Á cĩ thể chia làm hai thời kỳ lớn như sau:

1. Thời kỳ thứ nhất (từ 1858 cho đến trước năm

1930)

Thời kỳ này được bắt đầu với sự bùng nổ của hàng loạt phong trào kháng chiến của nhân dân các nước chống xâm

lược như: phong trào kháng Pháp của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Trương Định, Thủ Khoa Huân…; phong trào đấu tranh của nhân dân Campuchia dưới ngọn cờ của Hồng thân Asoa, Pucombơ…, phong trào đấu tranh của nhân dân Mianma chống thực dân Anh dưới màu sắc Phật giáo. Các phong trào đấu tranh cũng diễn ra sơi nổi ở các nước Indonesia, Malaysia …, đặc biệt là ở Philippin. Cuộc khởi nghĩa năm 1896 của nhân dân Philippin dưới sự lãnh đạo của Hơxê Ridan và Bơnê Phaxiơ được coi như một sự kiện nổi bật trong khu vực lúc bấy giờ. Tính nổi bật của cuộc khởi nghĩa này khơng chỉ ở chỗ nĩ đã đấu tranh quyết liệt khơng khoan nhượng với thực dân Tây Ban Nha, mà cịn ở chỗ, lần đầu tiên, một phong trào đấu tranh ở Đơng Nam Á đã vượt qua ý tưởng phục hồi vương triều phong kiến hướng mục tiêu đấu tranh vào việc giành độc lập tự do, xây dựng xã hội bình đẳng, phát triển cơng thương nghiệp, mở mang giáo dục, phục hồi văn hĩa dân tộc. Tức là lần đầu tiên ở một nước Đơng Nam Á đã xuất hiện một phong trào đấu tranh mang tính chất dân chủ tư sản. Đây là một yếu tố rất mới trong phong trào đấu tranh chống thực dân ở Đơng Nam Á hồi cuối thế kể XIX.

Sang đầu thế kỷ XX, Đơng Nam Á bắt đầu tiếp nhận những luồng giĩ mới từ các nước ngồi khu vực vào: cơng cuộc duy tân của Minh Trị ở Nhật, cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) và cao trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ (1905-1908). Tuy các phong trào trên cĩ sắc thái rất khác nhau song đều cĩ chung một cốt lõi: khơi dâïy ý thức dân tộc và truyền bá tinh thần dân chủ. Điều đĩ đã cĩ tác động mạnh mẽ đến Đơng Nam Á, khơi dậy ở đây một khơng khí chính trị sơi động. “làm nảy sinh nhiều hình thức hoạt động với nội dung mới. Đĩ là sự xuất hiện các

học hội hay trường học như Đơng Kinh nghĩa thục ở Việt Nam, Budi Utơmơ ở Indonesia…, việc xuất bản nhiều sách báo nhằm du nhập tư tưởng mới, giới thiệu văn hĩa mới và truyền bá nền giáo dục mới chứa đựng tinh thần yêu nước, ý thức phục hưng dân tộc, khuyến khích phát triển doanh nghiệp và tiếp thu khoa học kỹ thuật mới. Nhiều tổ chức chính trị ra đời như “Hội thương nhân Hồi giáo” sau là “Hiệp hội Hồi giáo” ở Indonesia, “Hội thanh niên Phật giáo Miến Điện”, phong trào cải cách tơn giáo “Kaum muda” ở Malaysia, Duy Tân hội và Quang phục hội ở Việt Nam… Những hoạt động trên thu hút đơng đảo thanh niên, trí thức và những người yêu nước tham gia, tuy chưa đạt được nhiều thành tựu cụ thể, nhưng là hồi chuơng thức tỉnh, khơi dậy ý chí quật cường dân tộc, hướng về độc lập dân chủ. Mục tiêu chung ấy đã đồn kết mọi lực lượng yêu nước chống đế quốc và chống phong kiến”27.

Năm 1917, cuộc Cách mạng Tháng Mười vĩ đại thành cơng ở Nga. Sự kiện này đã cĩ ảnh hưởng lớn lao đến khu vực Đơng Nam Á. Một số nhà yêu nước ở Đơng Nam Á đã tìm thấy từ tư tưởng của Cách mạng Tháng Mười, từ tư tưởng của V.I Lênin những vấn đề về quyền bình đẳng các dân tộc, về quyền lợi của nhân dân lao động… Từ ánh sáng của chủ nghĩa Lênin, các nhà yêu nước ở Đơng Nam Á đã mạnh dạn bước theo con đường đấu tranh của Cách mạng Tháng Mười, đi theo lý tưởng cộng sản. Kết quả là từ năm 1920, các đảng cộng sản đã được thiết lập: Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản Indonesia – đảng cộng sản đầu tiên trong khu vực đã được thiết lập; tháng 2/1930, Đảng Cộng sản

27Vũ Dương Ninh – Nhìn lại nửa thế kỷ đấu tranh giành độc lập ở Đơng Nam Á (1896-1945). Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/1992, tr 3

Việt Nam ra đời ; tháng 4/1930 Đảng Cộng Sản Malaysia; tháng 11/1930, Đảng Cộng sản Philippin. Ở Thái Lan Đảng Cộng sản Xiêm cũng ra đời ngày 20/4/193028. Sự ra đời của các Đảng cộng sản ở Đơng Nam Á là kết quả của quá trình phát triển của phong trào đấu tranh cách mạng sơi nổi, liên tục và đều khắp ở Đơng Nam Á, là kết quả của sự kết hợp giữa phong trào yêu nước, phong trào cơng nhân và sự tiếp thu, vận dụng học thuyết Mác-Lênin vào hồn cảnh cụ thể của các nước Đơng Nam Á.

Như vậy là cho đến năm 1930, trong đời sống chính trị ở Đơng Nam Á đã đồng thời tồn tại và song song phát triển cùng một lúc hai phong trào đấu tranh cách mạng theo hai ý thức hệ tư bản và vơ sản. Khác với thời kỳ đầu (cuối thế kỷ XIX), lãnh đạo các phong trào đấu tranh ở Đơng Nam Á phần lớn đều là giới sĩ phu, những người cấp tiến trong giai cấp phong kiến và hướng mục tiêu đấu tranh vào việc khơi phục lại ngai vàng, khơi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế, ở thời kỳ này (đầu thế kỷ XX), lãnh đạo phong trào thường là tầng lớp trí thức, những người phần nào đã cĩ dịp tiếp thu văn minh phương Tây, tiếp thu tinh thần dân chủ tư sản hoặc tinh thần dân chủ vơ sản. Tất nhiên, trên thực tế, việc giương cao ngọn cờ giải phĩng dân tộc theo con đường tư sản hay con đường cách mạng vơ sản phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi nước, phụ thuộc vào tương quan lực lượng của từng nơi. Song, nét nổi bật của cả hai khuynh hướng này đều nhằm đưa cuộc đấu tranh theo đường hướng mới, hướng tới một xã hội dân chủ, tiến bộ hơn. Giữa hai khuynh hướng, mặc dù cĩ những điểm khác

28Sự kiện này được một số sách đề cập tới, tuy nhiên sự kiện này cịn phải được nghiên cứu thêm.

biệt về ý thức hệ và về mục tiêu cuối cùng, nhưng do cĩ chung một kẻ thù là chủ nghĩa thực dân, một nhiệm vụ là giải phĩng dân tộc, nên cĩ những lúc giữa hai phong trào đã cĩ sự kết hợp với nhau trong một chừng mực nhất định.

2. Thời kỳ thứ hai (từ 1930 đến 1945)

Trên thực tế, sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng vơ sản ở các nước Đơng Nam Á trong những thập niên đầu thế kỷ XX cĩ ý nghĩa rất to lớn trong việc tập hợp lực lượng, tạo những tiền đề khách quan cho sự ra đời của mặt trận dân tộc thống nhất ở giai đoạn 1930 – 1945.

Sự ra đời và lớn mạnh của các đảng cộng sản ở một số nước Đơng Nam Á như Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Lào, Campuchia… cũng gĩp phần tăng cường thêm mối quan hệ đồn kết, chiến đấu trong khu vực.

Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới trong những năm đầu thập kỷ 30 cũng là một trong những nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của các mối quan hệ quốc tế và khu vực. Đặc biệt, kể từ sau đại hội VII Quốc tế cộng sản (7/1935), với mục đích tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của các đảng cộng sản cho mặt trận thống nhất cơng nhân và nhân dân chống phát xít, đặt ra vấn đề đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, thành lập mặt trận thống nhất cơng nhân và nhân dân, chống phát xít và chiến tranh, ở hầu khắp các nước Đơng Nam Á đều đã thành lập được các mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít.

Khi chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, Đơng Nam Á đã bị phát xít Nhật xâm lược và bị cuốn vào cơn lốc của cuộc chiến tranh Thái Bình Dương. Việc Nhật tấn cơng

Lạng Sơn (Việt Nam) và đổ bộ vào Hải Phịng tháng 9/1940 được coi là sự kiện mở màn cho hành động xâm lược của chủ nghĩa phát xít Nhật. Đồng thời cũng mở đầu cuộc đấu tranh anh dũng và quyết liệt của nhân dân Đơng Nam Á chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít Nhật.

Kể từ năm 1941, các mặt trận dân tộc thống nhất và lực lượng vũ trang cách mạng đã lần lượt ra đời ở các nước Đơng Nam Á. Mở đầu là Việt Nam độc lập đồng minh (5/1941) và các đội cứu quốc quân (từ năm 1944 là Việt Nam tuyên truyền giải phĩng quân). Tiếp đĩ là Đồng minh dân chủ Philippin với đội quân Hukbalahap; Liên hiệp nhân dân Malaysia chống Nhật; Liên minh nhân dân tự do chống phát xít và quân đội quốc gia Mianma…

Các mặt trận dân tộc thống nhất ra đời là một nét mới trong đời sống chính trị Đơng Nam Á. Sự ra đời của các mặt trận dân tộc thống nhất đã cĩ tác động rất lớn đến cuộc đấu tranh của nhân dân Đơng Nam Á lúc bấy giờ. Nĩ đã tập hợp được đơng đảo quần chúng yêu nước, yêu tự do, độc lập đứng vào hàng ngũ của mặt trận, chĩa mũi nhọn đấu tranh vào phát xít Nhật. Mặt trận cũng đã tạo nên sự liên kết giữa những người cộng sản và những người quốc gia tư sản theo một hướng chung là chống chủ nghĩa quân phiệt Nhật, cứu nước.

Cuộc chiến tranh chống Nhật trở thành nội dung chính của phong trào giải phĩng dân tộc ở giai đoạn này, đồng thời cũng hịa nhập vào phong trào dân chủ chống phát xít trên thế giới. Nhờ vậy, nĩ tạo được sức mạnh to lớn ở trong và ngồi nước, được sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hịa bình và cơng lý.

Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt Nhật của nhân dân Đơng Nam Á, cũng đồng thời là cuộc đấu tranh để bảo vệ, gìn giữ bản sắc dân tộc, tinh thần dân tộc, nên ở Đơng Nam Á lúc bấy giờ, ngoại trừ Thái Lan đứng về phía Nhật, ủng hộ thuyết “Đại Đơng Á” của Nhật, cịn lại các nước khác đều nhìn nhận rõ “Trị diễn trao trả độc lập” của Nhật. Vì vậy, khi chủ nghĩa phát xít quốc tế lần lượt đầu hàng, nhân dân Đơng Nam Á đã tranh thủ thời cơ, tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền (Việt Nam, Lào) hoặc tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng, những người dân tộc chủ nghĩa đã đứng lên tuyên bố độc lập như trường hợp Indonesia với bản tuyên bố của Xucacnơ tháng 8/1945.

Cuộc cách mạng tháng 8/1945 thắng lợi ở một số nước Đơng Nam Á đã khép lại một thời kỳ đấu tranh giành độc lập ở Đơng Nam Á và mở ra một thời kỳ mới trong phong trào giải phĩng dân tộc ở khu vực này.

III. BANG GIAO VIỆT NAM – ĐƠNG NAM Á THỜI CẬN ĐẠI (1858 – 1945) (1858 – 1945) (1858 – 1945)

1. Liên minh đồn kết chiến đấu đặc biệt Việt

Nam - Lào - Campuchia

1.1 Bối cảnh lịch sử của ba nước Đơng Dương

Như đã trình bày ở phần đầu, ngay từ thế kỷ XVII, Đơng Dương đã trở thành mối quan tâm thường xuyên của tư bản Pháp. Thơng qua các hoạt động thương mại và truyền giáo, người Pháp từng bước chuẩn bị cho âm mưu xâm lược Đơng Dương. Mục tiêu xâm lược của người Pháp

khơng gì khác hơn là bành trướng thuộc địa, mở rộng thị trường khai thác nguyên liệu và bĩc lột về kinh tế.

Ở thế kỷ XVIII, dã tâm xâm lược Đơng Dương nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng của người Pháp đã gặp được một thuận lợi hết sức căn bản đĩ là sự cầu viện của bè lũ phong kiến phản động Nguyễn Phúc Ánh. Chúng ta đều biết: sau sự kiện 1784, liên quân Xiêm - Nguyễn thất bại nặng nề trước lực lượng Tây Sơn ở Rạch Gầm - Xồi Mút (Tiền Giang), Nguyễn Ánh cĩ ý định sang Indonesia cầu viện Hà Lan hoặc sang đất Goa cầu viện Bồ Đào Nha. Chớp cơ hội này, các nước Anh, Pháp, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha đều tìm cách liên lạc với Nguyễn Ánh. Trong cuộc chạy đua chính trị giữa các nước thực dân này, cuối cùng Nguyễn Ánh đã chọn Pháp thơng qua viên Cha cố Pigneau de Béhaine (Bá Đa Lộc). Sự cấu kết chặt chẽ giữa Pháp với bè lũ Nguyễn Ánh đã mở đường cho kế hoạch xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

Ngày 28-11-1787, bản hiệp ước “Tương trợ tấn cơng và phịng thủ” được ký kết giữa triều đình Pháp (vua Louis XVI) và Chúa Nguyễn (Nguyễn Phúc Ánh). Từ sau hiệp ước này, võ quan Pháp cĩ mặt trong triều đình họ Nguyễn ngày càng đơng. Vì thế cho đến năm 1802, khi Gia Long khơi phục quyền lực của dịng họ Nguyễn, thực dân Pháp đã cĩ những cơ sở vững chắc trên đất Việt Nam và cắm rễ sâu ngay trong triều đình nhà Nguyễn.

Cơng cuộc xâu xé thuộc địa giữa Anh và Pháp ở Ấn Độ và Trung Quốc càng gĩp phần thúc đẩy nhanh tham vọng xâm lược Đơng Dương của thực dân Pháp. Ý đồ và cũng là tham vọng sâu xa của thực dân Pháp là muốn nắm cho được vùng lưu vực và thượng nguồn sơng Mê Kơng, một

miền đất trù phú, giàu sản vật, đồng thời cũng là cửa ngõ để xâm nhập vào miền Nam Trung Quốc.

Năm 1856, kế hoạch xâm lược Việt Nam được các chính khách Pháp liên tiếp đệ trình lên Hồng đế Napoléon III.

Tháng 7/1857, Naponéon III chuẩn ký kế hoạch xâm lược Việt Nam và kế hoạch này được chuyển cho Bộ Hải quân Pháp thực hiện.

Ngày 31/8/1858, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược nước ta.

Tiến hành xâm lược Việt Nam, Pháp muốn thực thi kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. Song, kế hoạch này đã bị phá sản bởi gặp phải sức kháng cự mãnh liệt của nhân dân Việt Nam. Pháp buộc phải chuyển sang đánh lâu dài, vừa kết hợp tấn cơng quân sự, vừa đàm phán chính trị, mà người Pháp mệnh danh là “Cuộc chinh phục bằng những gĩi nhỏ” (Conquête en petis paquetes). Theo kế hoạch này, Pháp lần lượt đánh chiếm Sài Gịn (1859), ba tỉnh miền Đơng Nam Kỳ (1862), ba tỉnh Tây Nam Kỳ (1867). Trên mặt trận đàm phán, thơng qua các hiệp ước ký kết với triều đình Huế vào ngày 5/6/1862 và 15/3/1874, thực dân Pháp đã xác lập quyền cai trị của chúng trên tồn miền lục tỉnh. Ngày 25/8/1883, bản hiệp ước thứ ba mang tên “Hiệp ước hịa bình” ra đời tại Huế với nội dung chính: Triều Huế thừa nhận và chấp nhận Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp, thừa nhận và chấp nhận nền bảo hộ của Pháp ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Sau bản hiệp ước này, Pháp cũng ký với Trung Quốc một hiệp ước sơ bộ về “Tình hữu nghị và hịa hảo liên bang giữa Pháp và Trung Quốc”, mà nội dung chủ yếu là

buộc Trung Quốc phải rút ngay lực lượng quân đội ra khỏi Bắc Kỳ và tơn trọng những bản hiệp ước mà Pháp đã ký với Việt Nam. Bản hiệp ước thứ 4 và cũng là cuối cùng Pháp ký với Việt Nam ngày 6/6/1884 đã đánh dấu mốc kết thúc quá trình chinh phục Việt Nam của thực dân Pháp. Theo tinh thần của điều khoản thứ nhất trong bản hiệp ước này quy định thì: “Nước An Nam thừa nhận và chấp nhận nền bảo hộ của nước Pháp. Nước Pháp sẽ thay mặt nước An Nam trong mọi quan hệ đối ngoại”…

Đối với Campuchia, thực dân Pháp cũng khơng hề giấu diếm dã tâm xâm lược của họ. Năm 1863 sau khi đã cơ

Một phần của tài liệu Tài liệu Lịch sử Bang Giao Việt Nam - Đông Nam Á pptx (Trang 39 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)