1 .Tính cần thiết của đề tài
1.1 .Khái niệm, đặc trưng, vai trò, nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
3.2.10 Vận dụng linh hoạt cơ chế chính sách nhằm giúp các hộ nông dân
phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa
Các chính sách đều có mục đích nhất định, các mục đích đó đều hướng nền kinh tế vận động theo mục đích của người xây dựng chính sách. Trong khi áp dụng cụ thể từng chính sách vào mơi trường hợp cần vận dụng linh hoạt, không nên cứng nhắc quá. Để khuyến khích và động viên để làm cho các hộ nông dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất như chính sách về đất đai, chính sách tín dụng, chính sách thuế, chính sách phát triển trang trại,… Để làm được vấn đề đó cần phải chú ý đến những nội dung sau:
- Hỗ trợ và khuyến khích các hộ nơng dân sử dụng giống mới tham gia vào các mơ hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật bằng việc sử dụng vốn hỗn trợ phát triển sản xuất và vốn chuyển giaoa công nghệ.
- Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi và hỗ trợ khuyến khích các hộ gia đình hỗ trợ chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp hoặc phương thức công nghiệp sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Đầu tư hỗ trợ sản, trợ giá để tạo vùng sản xuất nguyên liệu sản phẩm hàng hóa để phục vụ cho các nhà máy chế biến, nhằm tăng sản phẩm hàng hóa cho huyện
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I/ Kết luận:
Thật đúng như vây, nền kinh tế nơng nghiệp của huyện Lập Thạch đã có nhiều biến đổi theo hướng tích cực, từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Trình độ sản xuất được nâng cao, nhiều tiến bộ khoa học công nghệ đã được áp dụng vào sản xuất để tăng năng suất, sản lượng cây trồng tạo ra nhiều sản phẩm trái vụ và hàng hóa thay thế nhập khẩu. Hàng hóa ngày càng đa dạng đáp ứng được nhu cầu dùng của người tiêu dùng.
Tuy nhiêu huyện Lập Thạch vẫn cịn có nhiều tiềm năng chưa phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có của nó. Đất đai chưa được sử dụng nhiều,
những vấn đề nan giải. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lập Thạch trong những năm qua chuyển dịch từ sản xuất thuần nơng sang sản xuất hàng hóa ngành trồng trọt có xu hướng giảm dần về tỷ trọng, ngành chăn nuôi tăng dần cả về số lượng và chất lượng.
Nhưng bên cạnh đó nhiều tài nguyên vẫn chưa được sử dụng hợp lý như : Nguồn lao động, nguồn nước, đất đai,…Nền nơng nghiệp cịn bộc lộ nhiều hạn chế, sản phẩm không đa dạng, chất lượng vẫn chưa cao, giá cả không cạnh tranh,…nên chưa thu hút và đáp ứng được nhu cầu trong và ngoài địa bàn huyện. Giá trị nơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế cịn cao, ngành chăn ni có phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng của huyện.
Vì vậy, hồn thiện và từng bước đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quá trình CNH-HĐH đất nước là vấn đề rất cần thiết. Trong các giải pháp cần chú trọng đến các giải pháp về thị trường, vốn, khoa học cơng nghệ vì đây là những điều kiện tiên đề cho quá trình chuyển dịch sản xuất nơng nghiệp sang sản xuất hàng hóa. Để từ đó đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của nhân dân trong huyện.
II/ Kiến nghị
Muốn chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn đạt hiệu quả cao thì cần phải kết hợp nhiều ban ngành trong đó cần phải có sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp, các ngành, xây dựng phương hướng mục tiêu cụ thể cho từng ngành trong thời gian tới. Để việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển đúng hướng và đạt kết quả cao em xin đưa ra một số kiến nghị sau :
- Đề nghị huyện tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phụ vụ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và các ngành nghề kinh tế nông thôn. Xây dựng nông thôn mới đặc biệt là các cơng trình thủy lợi, đường giao
thơng, các cơ sở về giống cây trồng. Hỗ trợ người dân về vốn, dịch vụ, vật tư trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- Ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp
- Thực hiện chính sách ruộng đất cho từng hộ nơng dân theo đúng luật định, ổn định lâu dài để người dân yên tâm vào sản xuất.
- Coi việc bảo vệ và cải thiên mơi trường là giải pháp có ý nghĩa để pháp triển nền nông nghiệp bền vững.
- Nghiên cứu, bố trí xây dựng các khu cơng nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn huyện để có nguồn nơng sản ổn định
Tài liệu tham khảo
1. GT kinh tế nông thôn - Trường ĐHKTQD - Nhà xuất bản TK 2. GT kinh tế nông nghiệp - Trường ĐHKTQD - Nhà xuất bản TK 3. GT lập dự án đầu tư phát triển nông nghiệp - nông thôn
Trường ĐHKTQD - Nhà xuất bản TK 4. Văn kiện đại hội đảng IX
5. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc
7. Báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc ( năm 2003 - 2004 - 2005)
MỤC LỤC
Trang
Lời Mở Đầu...……………………………………..…1
1.Tính cần thiết của đề tài………………………...…....1
2. Mục tiêu của đề tài……………….………………….2
3. Phương pháp nghiên cứu….………………...…...….3
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài………… ... …….….3
Chương 1 : Cơ sơ lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp………………………………………………….……...4
1.1.Khái niệm, đặc trưng, vai trị, nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp………4
1.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp……….……….4
1.1.1.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế……………………………………….….4
1.1.1.2 Khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp………… … ……………...5
1.1.2 Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp………………………………..7
1.1.2.1 Cơ cấu kinh tế mang tính lịch sử nhất định…… ………………….7
1.1.2.2 Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp mang tính khách quan và được ……..7
1.1.2.3 Cơ cấu kinh tế luôn vận động………………...……………………8
1.1.2.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp là một q trình……..….9
1.1.3. Nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp…………………………….…..9
1.1.3.1. Cơ cấu ngành và nội bộ ngành………………………………..……9
1.1.3.2. Cơ cấu vùng lãnh thổ……………………………………..……….10
1.1.3.3 Cơ cấu thành phần kinh tế……………………………………….…11
1.1.4. Ý nghĩa cơ cấu kinh tế hợp lý ……………………… …… …………...11
1.1.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp………………………………....12
1.1.5.1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp……………….12
1.1.5.2. Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp…………...…13
1.1.5.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp……………… .13
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.....14
1.2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên…………………………………………………….14
1.2.2 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện kinh tế - xã hội………………….………...15
1.2.3 Nhóm nhân tố về tổ chức sản xuất và kỹ thuật………………….…….….16
1.3 Kinh nghiệm trong nước và ngoài nước…………………………………..…..17
1.3.1 Kinh nghiệm trong nước………………………………..……………..…..17
1.3.2 Kinh nghiệm nước ngoài……………………………………………….….18
Chương 2 : Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc …………………….….…...20
2.1 Tình hình cơ bản về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của huyện ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp…………… .……....…20
2.1.1.1 Vị trí địa lý của huyện…………………………………………….…20
2.1.1.2 Địa hình và đất đai thổ nhưỡng………………………………………21
2.1.1.3 Khí hậu và thời tiết………………………………………………..….23
2.1.1.4 Nguồn nước…………………………………………………………..25
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội……………………………………………….…26
2.1.2.1 Dân số và lao động tầng………………………………….………..…28
2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng…………………………………………………………29
2.1.2.3 Văn hoá xã hội……………………………………………………..…30
2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Lập Thạch…...33
2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và nội bộ ngành ….....33
2.2.1.1 Sự chuyển dịch cơ cấu theo ngành nông, lâm, thuỷ sản …………..33
2.2.1.2 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành……………..….35
2.2.1.2.1 Sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp…………………....36
2.2.1.2.2 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành lâm nghiệp……….46
2.2.1.2.3 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành thuỷ sản………….48
2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ....50
2.2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế……..…54
2.3 Đánh giá chung quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc…………………………………………….......…57
2.3.1 Những kết quả đạt được…………………………………………..……….57
2.3.2 Những tồn tại yếu kém – nguyên nhân…………………………….……...58
2.3.2.1 Những tồn tại yếu kém…………………………… ……….........…58
2.3.2.2 Nguyên nhân…………………………………………………….….58
Chương 3 : Phương hướng và những giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới…………………………..……..60
3.1 Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Lập Thạch....60
3.1.1 Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyên Lập ....…60
3.1.1.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá…………...60
3.1.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lập Thạch theo hướng khai thác triệt để tiềm lực của nền kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, lao động kỹ thuật nông nghiệp…………………………………...…..61
3.1.1.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải theo xu hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hoá………………………..…………….…61
3.1.1.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải phát huy vai trị tích cực của mọi thành phần kinh tế…………………………………………………..….62
3.1.2 Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm tới…..62
3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát………………………………………………….….62
3.2 Những giải pháp chủ yếu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của
huyện Lập Thạch trong thời gian tới 2010-2015…………………….....65
3.2.1 Quy hoạch bố trí các ngành sản xuất nơng nghiệp theo hướng tập trung chun mơn hố………………………………………………….…...67
3.2.2 Xây dựng và phát triển cơ sở chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và đáp ứng nhu cầu của thị trường……………………………....67
3.2.3 Giải pháp về thị trường………………………………………….……..….68
3.2.4 Giải pháp về vốn…………………………………………………… …....68
3.2.5 Giải pháp về ruộng đất……………………………………………… . .…69
3.2.6 Giải pháp về ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất……………… …..70
3.2.7 Giải pháp đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất nông nghiệp…… ………………………………………..…....71
3.2.8 Giải pháp ổn định đời sống và chính sách định canh định cư với đồng bào dân tộc………………………………………………………..…72
3.2.9 Đẩy mạnh khuyến nông……………………………………………………73
3.2.10 Vận dụng linh hoạt cơ chế chính sách nhằm giúp các hộ nông dân phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá………………………….74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………..75
Kết luận……………………………………….…………..… .75
Kiến nghị …………………………………….……………….76