0
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 28 -28 )

1 .Tính cần thiết của đề tài

1.1 .Khái niệm, đặc trưng, vai trò, nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp

2.1 Tình hình cơ bản về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của huyện ảnh

2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng

+ Giao thông liên lạc: Huyện đã đầu tư xây dựng nhiều cơng trình giao

thơng liên lạc, đầu tư cho các tuyến đường có mật độ đi lại lớn như tuyến (305, 306, 307) trải nhựa áppan. Các con đường giao thông liên thôn ngày càng được bê tơng hố, các xã đã xây dựng các con đường bê tông nhằm tạo

điều kiện giao thông được dễ dàng thuận tiện. Huyện có đường liên tỉnh đi qua với chiều dài khoảng 15 km. Với 3 tuyến đường tỉnh lộ là (305, 306,307) dài 47 km, đương liên huyện xã 40 tuyến tổng chiều dài là 103 km và 723 km đường liên thôn xã

+ Thuỷ lợi: Do có 2 con sơng lớn nên thuận tiện cho việc cung cấp

nước cho sản xuất nông nghiệp, 2 con sơng này là nguồn cung cấp chính cho nơng nghiệp của tồn huyện. Bên cạnh đó, do huyện có địa hình phức tạp nên tạo thành nhiều hồ chứa nước nhỏ cung cấp cho các tiểu vùng sản xuất nơng nghiệp. Vào những năm ít nước thì sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyện lại phụ thuộc vào thời tiết vì nước sơng thường khơng đủ cho sản xuất nông nghiệp. Trong những năm gần đây huyện đã đầu tư xây dựng nhiều cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện. Theo thống kê đến năm 2006 đã xây dựng được 6 hồ chứa nước, 28 trạm bơm ở các xã, 42 kênh tạo nguồn. Bảo đảm lượng nước tưới tiêu cho 5.651 ha đất nơng nghiệp. Ngồi ra cịn xây dựng các đê kè chống lũ, cống tưới tiêu và đưa vào sử dụng hơn 540 km kênh mương do chương trình 135 cung cấp vốn.

+ Ngành điện: Huyện đã đầu tư hơn 50 tỷ đồng cho xây dựng 40 km

đường điện 35 KV, 85 Km đường 10 KV, 48 trạm bến áp và 90 km đường điện hạ thế 0,4 KV cho đến nay 100% số xã trong huyện đã có điện thắp sáng và đã hoàn chỉnh mạng lưới điện quốc gia trên địa bàn huyện.

Với cơ sở hạ tầng như vậy huyện có những thuận lợi và khó khăn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là

** Thuận lợi :

- Giao thông liên lạc ngày càng được phát triển, nhiều tuyến đường được mở rộng và trải nhựa là điều kiện để thúc đẩy vận chuyển hàng hóa từ trong huyện ra bên ngoài

- Trên địa bàn của huyện có 6 hồ chứa nước, 28 trạm bơm ở các xã và 42 kênh tạo nguồn tạo điều kiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - Có hệ thống điện ngày càng được đầu tư, nâng cấp, độ ngũ cán bộ ngày càng dồi dào là điều kiện để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp trên địa bàn huyện

** Khó khăn :

- Có hệ thống tưới tiêu rất phát triển nhưng trong những năm gần đây do hạn hán kéo dài nên lưu lượng nước không đủ để cung cấp cho tồn bộ diện tích sản xuất nơng nghiệp, nhiều vùng ở xa nguồn nước thường phải dựa vào nguồn nước mưa để gieo trồng

- Nguồn điện từ quốc gia cung cấp thường khơng ổn định nên dù huyện có đầu tư nhiều về trang thiết bị của ngành điện những vẫn xảy ra hiện tượng mất điện cụ bộ ở một số vùng trên địa bàn huyện nên người dân vẫn gặp khó khăn trong sinh hoạt, trong các sưởng sản xuất, chế biến của gia đình

2.1.2.3 Văn hố xã hội.

+ Về Y tế : Lập Thạch có mạng lưới y tế phủ kín các xã, thị trấn trong

tồn huyện. Thời gian huyện đã có nhiều cố gắng để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phương tiện phục vụ cho việc khám chữa bệnh. Đến nay tồn huyện có 36 trạm y tế xã thị trấn, trong đó có 26 trạm y tế có bác sỹ, 5 xã được cơng nhận là đạt chuẩn quốc gia về y tế cơ sở. Có một trung tâm ytế huyện và hai đa khoa (đa khoa xã Bắc Bình và đa khoa xã Triệu Đề ). Cơ bản đáp ứng yêu cầu đáp ứng sức khoẻ cho nhân dân. Tuy nhiên, đội ngũ bác sỹ ở trung tâm y tế huyện và một số xã còn thiếu năng lực khám chữa bệnh và sử dụng các loại thiết bị tân tiến còn hạn chế

+ Về giáo dục và đào tạo: Lập Thạch là huyện có hệ thống giáo dục từ

dục tiểu học xố mù chữ từ năm 1991. Theo thơng kê năm 2006 tồn huyện có 257 nhà trẻ. Số cháu đi nhà trẻ là 2865 cháu, số cán bộ dạy trẻ là 75 người. Số học sinh mẫu giáo là 6659 cháu, số giáo viên dạy trẻ là 258 người.

Nhìn chung ngành giáo dục và đào tạo của huyện là tương đối khá về cơ sở vật chất. Có 34 /36 xã có trường học cao tầng, khơng cịn trường nào học ba ca. Cảnh quan môi trường giáo dục, phương tiện giảng dạy và học tập ngày cang tốt hơn. Sân chơi và vườn thí nghiệm được xây dựng khá tốt.

Tuy nhiên, cũng có những hạn chế về chất lượng giáo dục nhất định giữa các vùng nhất là các vùng ở xa trung tâm. Chất lượng đại trà chưa cao đầu tư cơ sở cho ngành mầu non chưa cao, mức sống của giáo viên mần non còn thấp nên khơng chú trong tới cơng việc của mình. Từ những phân tích trên ta rút ra những thuận lợi và khó khăn của huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc để có hướng khắc phục cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của huyện.

Với văn hóa - xã hội như vậy huyện có những thuận lợi và khó khăn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là

** Thuận lơi :

- Có mạng lưới phủ kín các xã, với hơn 70% số trạm xá có bác sỹ đã bảo đảm việc khám chữa bệnh cho nhân trong toàn huyện

- Hệ thống giáo dục của huyện rất phát triển với gần 90% số trường học có trường học cao tầng, cảnh quan và môi trường học ngày càng được đổi mới là điều kiện để phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện

- Đội ngũ giáo viên ngày càng đồng bộ, với 98% giáo viên có trình độ cao đẳng trở lên, nhiều trường liên tục có học sinh đạt giải trong các kỳ thi cấp quốc gia

- Đời sống nhân còn thấp nên việc khám chữa bệnh sẽ rất khó khăn vì người dân khó có thể tiếp cận với thuốc ngồi, thuốc có đặc tính cơng dụng chữa bệnh cao

- Cán bộ y tế vẫn thiếu kinh nghiệm trong việc chuẩn đoán bệnh gây mất thời gian và tốn kém cho người dân khi mắc bệnh

- Chất lượng giáo dục không đồng đều trong địa bàn huyện, những vùng xa trung tâm thường có chất lượng giảng dạy không cao, nhiều học sinh phải bở học vì điều kiện gia đình

Tóm lại, từ sự phân tích trên có thể rút ra những thuận lợi và khó khăn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của huyện là

** Thuận lợi :

- Diện tích tự nhiên tương đối rộng, có đử các loại đất như : Đất trồng rừng,

đất trồng cây ăn quả, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất trồng lúa, đất trồng rau, điều này làm cho kinh tế của huyện có điều kiện phát triển.

- Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động trẻ, khoẻ ngày càng tăng, nhiều vùng sinh thái phát triển cho nông nghiệp.

- Giao thơng liên lạc tương đối thuận tiện vì có quốc lộ 2C, 305, 306, 307 và mạng lưới giao thông liên huyện, xã, thôn đang rất phát triển.

- Thông tin liên lạc ngày càng phát triển với mang lưới điện thoại khơng dây, có dây. Bảo đảm trao đổi thơng tin, liên lạc giữa các vùng ln được thơng suốt.

** Khó khăn:

- Đất nhiều nhưng do canh tác lâu năm nên đã bị bạc màu, nghèo chất dinh dưỡng, ruộng bậc thang dễ bị rửa trôi, khô hạn vào mùa đông và ngập vào mùa mưa.

- Tỷ lệ tăng dân số cao, dẫn đến thu hẹp diện tích canh tác trên đầu người, gây sức ép về công ăn việc làm cho người lao động

- Sản xuất chưa gắn với thị trường chủ yếu là sản xuất theo thói quen là chính chưa hướng tới thị trường.

- Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ theo từng đoạn, nhiều đoạn còn xuống cấp rất nhanh.

2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện

Lập Thạch

2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và nội bộ ngành2.2.1.1 Sự chuyển dịch cơ cấu theo ngành nông, lâm, thuỷ sản của huyện 2.2.1.1 Sự chuyển dịch cơ cấu theo ngành nông, lâm, thuỷ sản của huyện

Với mục tiêu đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Đảng bộ và nhân dân trong huyện biết rằng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH - HĐH phải được đặt trong công tác đổi mới về quản lý và tổ chức sản xuất trong nông nghiệp.

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tăng dần theo các năm. Năm 2004 là 408478,8 triệu đồng đến năm 2005 là 435887,2 triệu và năm 2006 là 445285,9 triệu. Tập trung vào 3 lĩnh vực chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản

* Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng lên nhanh chóng. Năm 2004 là 381578,8 triệu đồng chiếm 93,41%, đến năm 2005 tăng lên là 395910,6 triệu đồng chiếm 90,83%, đến năm 2006 tiếp tục tăng lên là 406710,9 triệu đồng chiếm 90,74%. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên nhưng tỷ trọng của ngành nơng nghiệp lại có xu hướng giảm xuống. Năm 2004 chiếm 93,41% tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản thì đến năm 2006 chỉ cịn là 90,74% giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản. Giá trị sản xuất nông nghiệp bao gồm 3 giá trị là trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.

- Giá trị sản xuất ngành trồng trọt có xu hướng giảm xuống do nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân quan trọng nhất là huyện đã chủ động chuyển đổi diện tích trồng trọt sang sử dụng vào các mục đích khác như: Ni trồng thủy sản, xây dưng nhà cửa, đường xá,…Nếu năm 2004 giá trị sản xuất của ngành trồng trọt là 279280,0 triệu đồng chiếm 68,5% tổng giá trị nơng, lâm, thủy sản. Thì năm 2005 giảm xuống 267612,9 triệu đồng chiếm 61,39 tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản và đến năm 2006 là 276947,9 triệu đồng chiếm 61,09 % trong tổng giá trị nông, lâm, thủy sản

BIỂU 4: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN LẬP THẠCH

Đơn vị tính: %, triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Giá trị (tr.đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.đồng) Cơ cấu (%) GTSX N, L,TS 408478,8 100,00 435887,2 100,00 445285,9 100.00 1. GTSX NN - Trồng trọt - Chăn nuôi - Dịch vụ NN 381578,8 279280,0 106813,7 4963,1 93,41 68,50 23,70 1,21 395910,6 267612,9 122151,4 6146,3 90,83 61,39 28,02 1,42 406710,9 276947,9 124479,8 5283,2 90,74 61,09 28,15 1,50 2. GTSX thủy sản 15886,0 3,89 28406,0 6,75 29312,0 6,85 3. GTSX L nghiệp 11014,0 2,70 10570,6 2,42 10263,0 2,31 Nguồn: Phòng TK huyện Lập Thạch

- Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi ngày càng tăng theo các năm như: Năm 2004 đạt 106813,7 triệu đồng chiếm 23,70%, năm 2005 tăng lên

122151,4 triệu đồng chiếm 28,02% và đến năm 2006 tăng lên 124479,8 triệu đồng chiếm 28,15%. Việc tăng giá trị và cơ cấu trong tổng giá trị nông, lâm, thủy sản đang là hướng đi đúng và bước đầu đãt kết quả đáng khen ngợi. Cung cấp các sản phẩm dinh dưỡng có giá trị cao như ( thịt, trứng, sữa,…) đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của nhân dân. Việc đổi mới và phát triển

mạnh mẽ ngành chăn nuôi sẽ là cơ sở để phát triển tổng thể trong nông nghiệp.

- Giá trị dịch vụ trong nơng nghiệp đây là lĩnh vực mới vì khi sản xuất

nông nghiệp càng phát triển thi lĩnh vực này cũng phát triển theo. Giá trị dịch vụ trong nông nghiệp tăng đều theo các năm. Năm 2004 đạt 4963,1 triệu đồng chiếm 1,21% trong tổng giá trị nông, lâm, thủy sản, năm 2005 tăng lên 6146,3 triệu đồng chiếm 1,42% trong tổng giá trị nông lâm, thủy sản và đến năm 2006 là 5283,2 triệu đồng chiếm1,50%.trong tổng giá trị nông, lâm, thủy sản.

* Giá trị sản xuất thủy sản tăng nhanh theo các năm, năm 2004 đạt 15886,0 triệu đồng chiếm 3,89% thì đến năm 2005 đạt 28406,0 chiếm 6,75% và năm 2006 tiếp tục tăng lên là 29312,0 chiếm 6,85%. Chỉ trong 2 năm là 2005,2006 giá trị sản xuất của ngành thủy sản tăng lên 13426,0 triệu đồng và tăng cơ cấu của ngành thủy sản trong giá trị nông, lâm, thủy sản là

2,92%.Việc tăng nhanh về giá trị trong cơ cấu của nông, lâm, thủy sản là do huyện đã có chủ trương là tăng giá trị của ngành thủy sản thơng qua các chính sách cụ thể như : Chủ động chuyển đổi diện tích gieo trồng khơng hiệu quả sang đào ao thả cá, tích cực tìm tịi và áp dụng ni trồng các loại cá mới có giá trị kinh tế cao.

* Giá trị sản xuất lâm nghiệp có xu hướng giảm theo các năm, năm 2004 đạt 11014,0 triệu đồng chiếm 2,70%, năm 2005 giảm xuống là 10570,6 chiếm 2,42% và năm 2006 là 10263,0 chiếm 2,31% trong tổng giá trị nông, lâm, thủy sản. Giá trị sản xuât lâm nghiệp giảm là do chủ trương của huyện là bảo vệ rừng, khôi phục rừng để bảo về sản xuất và mơi trường sống. Hiện nay do tình trạng phá rừng đầu nguồn nhiều nên vào mùa mưa thường có lũ quét xảy ra làm giảm sản lượng trong nơng nghiệp và xói mịn đất ở đâu nguồn. Chủ trương của huyện là bảo vệ rừng, khôi phục lại các khu rừng nguyên sinh,

2.2.1.2 Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành

2.2.1.2.1 Sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp** Trong nội bộ ngành trồng trọt: ** Trong nội bộ ngành trồng trọt:

Qua biểu 5 ta thấy tổng diện tích gieo trồng ngành trồng trọt giảm dần theo các năm. Năm 2004 có 22465,3 ha gieo trồng, năm 2005 giảm xuống 21919,1 ha gieo trồng và năm 2006 chỉ cịn 22004,3 ha gieo trồng. Diện tích gieo trồng năm 2006 giảm so với năm 2004 là 461ha. Nguyên nhân giảm là do chủ trương của huyện giảm diện tích gieo trồng cây lượng thực để tăng diện tích trồng trọt, diện tích ni thả để có giá trị kinh tế cao hơn. Ví dụ như với những diện tích trồng trọt trũng thường có năng suất thấp thì huyện chủ động khuyến khích người dân chuyển đổi sang đào ao thả cá, kết hợp giữa nuôi cá + chăn nuôi thuỷ cầm, nuôi cá + nuôi gia cầm hoặc nuôi cá kết hợp với trồng lúa,…Một số diện tích khác thì chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng hoa, cây cảnh,…bước đầu đem lại giá trị kinh tế cao hơn rất nhiều so với trồng lúa

BIỂU 5 : DIỆN TÍCH VÀ CƠ CẤU GIEO TRỒNG NGÀNH TRỒNG TRỌT

Đơn vị tính : ( Ha) Loại cây 2004 2005 2006 Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Tổng diện tích 22465,3 100,00 21919,1 100,00 22004,3 100,00 1. Cây lương thực 17154,1 76,35 15913,1 72,60 14604,8 66,37 2. Cây thực phẩm 980,3 4,36 1324,6 6,04 1461,9 6,64 3.Cây công nghiệp 3043,9 13,55 3209,8 14,64 3339,6 15,17 4. Cây trồng khác 1287,0 5,74 1471,6 6,72 2598,0 11,82 Nguồn : Phòng KT huyện Lập Thạch

Với mục tiêu giảm dần diện tích gieo trồng cây lương thực, tăng diện tích cây thực phẩm, cây cơng nghiệp và cây trồng khác. Thời gian qua, phòng

KT huyện Lập Thạch đã chủ động chuyển đổi diện tích gieo trồng đang có những bước đi đúng hướng vừa bảo đảm an ninh lương thực vừa nâng cao thu nhập cho nơng dân.

Trong tổng diện tích gieo trồng thì tỷ trong cây lương thực chiếm lớn nhất và đang giảm từ 76,35% năm 2004 xuống 72,60% năm 2005 và đến năm 2006 giảm xuống chỉ còn 66,37%. Trong 3 năm đã giảm xuống được 9,98% đây là một dấu hiệu đáng mừng trong công cuộc chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Tỷ trọng sản xuất lương thực giảm nhưng vẫn bảo đảm về lương thực cung cấp cho nhân dân.

Cùng với đó diện tích gieo trồng cây thực phẩm tăng đều cả về tương đối lẫn tuyệt đối theo các năm. Năm 2004 có 980,3 ha, năm 2005 tăng lên

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 28 -28 )

×