Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc (Trang 67)

1 .Tính cần thiết của đề tài

3.2.4Giải pháp về vốn

1.1 .Khái niệm, đặc trưng, vai trò, nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp

3.2.4Giải pháp về vốn

Bất kỳ một sự thay đổi nào về quy mơ hay q trình sản xuất cũng phải có vốn đầu tư, nguồn vốn vơ cùng quan trọng vì nó là cơ sở cho quá trình chuyển dịch thành cơng. Hơn thế nữa nó cịn là nhân tố nguồn lực ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của các mục tiêu trong nông nghiệp nông thôn. Vốn đầu tư bao gồm : Vốn vay, vốn ngân hàng, vốn ngân sách, vốn tự có của nhân dân.

Với địa bàn của huyện cần khuyến khích người dân, các cơ sở sản xuất, chế biến, trang trại vay vốn thông qua việc " cho ân hạn" đối với những vốn

được người dân vay vốn để làm giàu trên chính mảnh đất của mình vừa tạo động lực cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện

Để có được vốn đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế của huyện cần có các biện pháp sau:

- Ưu tiên vốn vay cho các trang trại trong địa bàn huyện

- Xác nhận các tín chấp và quy định thủ tục đơn giản tạo điều kiện cho Nông dân vay vốn.

- Phát triển mạnh mẽ các tổ chức tín dụng, xây dựng các thủ tục về đối tượng được vay, thời hạn được vay, số lượng được vay, đưa ra tỷ lệ lãi suất cụ thể

- Miễn giảm thuế một vài năm đầu cho các cơ sở chế biến, các cơ sở tiêu thụ nông sản

- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng ở địa phương, tạo điều kiện để mở rộng giaolưu giữa nhiều khu vực

- Huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân thông qua múc lãi suất gửi tiền hấp dẫn

-Sử dụng hợp lý các nguồn vốn đầu tư chi cho phát triển kinh tế.

3.2.5 Giải pháp về ruộng đất

Ruộng đất vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động nên nó có vai trị hết sức quan trọng trong cơng cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Để bảo đảm việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đạt được kết quả như mong muốn thì ruộng đất cần phải đổi mới sao cho phù hợp với nền sản xuất hàng hóa. Để việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đạt kết quả cao thì huyện cần phải làm tốt các cơng việc sau đây

- Giao ruộng đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân, đặc biệt là các ruộng đất úng trũng chuyển đổi phương hướng sản xuất sang nuôi trồng thủy sản hoặc vừa kết hợp nuôi trồng thủy sản với chăn nuôi các loại thủy câm khác,..

- Hướng dẫn, tổ chức cho các hộ nông dân, sử dụng tốt 5 quyền sử dụng đât

- Tiến hành quy hoạch sử dụng đất cho các xã, trên cơ sở đó để người dân yên tâm đầu tư mở rộng diện tích sản xuất, thực hiện dồi điền đổi thửa

- Cần sớm có cơ chế chính sách cụ thể cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất có hiệu quả kinh tế thấp như trơng lúa có năng suất thấp, bị hạn chế hoặc úng, đất màu, đất đồi gị, đất bãi sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn như: trồng hoa, trồng rau sạch, trồng cây ăn quả, nuôi thả cá để khai thác tốt hiệu quả trên mỗi đơn vị diện tích

3.2.6. Giải pháp áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất

Tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nơng nghiệp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và làm cho năng suất cây trồng vật nuôi tăng lên, làm cho chất lượng sản phẩm và cơ cấu cây trồng vật nuôi thay đổi theo hướng tiến bộ.

-Tập trung ưu tiên ứng dụng các thành tựu công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ lai tạo, tuyển chọn giống cây, con mới chất lượng cao và có giá trị kinh tế nhằm tạo ra bước phát triển mới về chất lượng trong nông nghiệp

- Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong canh tác và các khâu phơi sấy, bảo quản và chế biến nông sản cần áp dụng công nghệ bảo quản san thu hoạch như: bảo quản các loại rau quả tươi…bảo quản các hạt khơ như là thóc, gạo, ngô, lạc đậu tương,…Bảo quản lạnh đơng như thịt lợn, thịt bị, thịt gà, tôm, cá,… để làm hàng hoá cung cấp cho thị trường

- Cùng với chế biến thành phẩm là ứng dụng công nghệ sơ chế bán thành phẩm như: sấy rau (hành, tỏi, của cải, rau gia vị,…), sấy quả như ( nhãn, chuối, vải,..), các loại chiên hành, nghiền tỏi bột, ớt bột và chế biến thức ăn cho công nghiệp chăn nuôi

- Đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cho địa phương, đào tạo cho nông dân để nâng cao hiểu biết, nắm bắt, áp dụng thành công các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống.

3.2.7. Giải pháp đầu tư xây dựng cơ sơ hạ tầng phụ vụ cho sản xuất nông nghiệp

Hệ thống cơ sở hạ tầng nông nghiệp - nông thôn thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa và làm cơ sở để thúc đẩy các giải pháp khác như: Giải pháp về công nghệ, thị trường,…

Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật là đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ như: Giao thông, thủy lợi, điên,…

- Về giao thông : Phát hệ thống giao thông bao gồm cả hệ thống giao thông nông thôn và giao thông nội đồng đáp ứng nhu cầu phát triển của cơ giới hóa và vận chuyển hàng hóa. Cần thường xuyên nâng cấp, duy trì các tuyến đường chính, các tuyến đường vận chuyển nơng sản đi tiêu thụ, … Huyện nhận thức được tầm quan trọng của giao thông liên lạc huyện đã huy động các nguồn vốn tự có và các nguồn vốn vay từ bên ngoài để mở rộng, nâng cấp và làm mới nhiều tuyến đường liên tỉnh, liên xa, liên thôn để thúc đẩy giao thông liên lạc thuận tiện, đến năm 2010 huyện sẽ đầu tư nâng cấp từ 50 – 80 km

- Về thủy lợi : Của huyện đã tiến bộ nhiều trong những năm gần đây, hệ thống kênh mương đang dần được kiên cố hóa, tận dụng các dịng sơng để chủ động nguồn nước tưới tiêu cho các vùng nông nghiệp, các vùng nuôi

trồng thủy sản,…Một số xã ở xa nguồn nước như: Tử Du, Đông Nhân, Ngọc Mỹ,… huyện đã chủ động đầu tư về kinh phí để kiên cố hố kênh muơng vừa tạo điền kiện cho sản xuât nông nghiệp phát triển vừa hạn chế thất thốt nước ra bên ngồi. Đầu tư xây dựng cải tạo hệ thống bơm điện, cống đầu mối, xây dựng hệ thống tưới cho vùng cao khô hạn khó tưới.. Chủ trương của huyện là đến năm 2010 sẽ cung cấp chủ động nước cho 90% diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện

- Về điện : Xây dựng thêm các trạm điện hoặc nâng cấp các trạm điện để

bảo đảm nguồn điện ổn điện tạo điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.8. Giải pháp ổn định đời sống và chính sách định canh định cư đối với đồng bào các dân tộc

Trên địa bàn huyện có 7 dân tộc anh em chung sống, mỗi dân tộc có một phong tục tập quán riêng vì vậy ổn định đời sống tạo sự đồn kết chung giữa các đồng bào là một vấn đề hết sức quan trọng. Trong những năm gần đây huyện Lập Thạch đã có những chính sách để xây dựng tình đồn kết giữa các dân tộc trong địa bàn huyện. Tăng cường xây dựng các cơ sở hạ tầng để rút ngắn khoảng cách giữa các dân tộc đồng thời tạo điều kiện để các dân tộc phát huy được thế mạnh của vùng. Cần tuyên truyền để các dân tộc hiểu và ổn định canh tác trên chính mảnh đất của mình. Với các dân tộc ở xa trung tâm cần khuyến khích các dân tộc vay vốn làm giàu trên chính mảnh đất của mình, với các dân tộc khó khăn cần đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng để rút gắn khoảng cách giữa các dân tộc.

3.2.9. Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng

Chính sách khuyến nông của huyện là hỗ trợ giá giống cây trồng vật, hỗ trợ kỹ thuật để tập huấn cho nông dân, tổ chức hội nghị, hỗ trợ kỹ thuật để tập

hiểu rõ thêm. Để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần tập trung làm tốt các vấn đề sau đây.

- Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác khuyến nông đặc biệt là cán bộ tuyến cơ sở ở cấp xã, bảo đảm ở mỗi xã có ít nhất một cán bộ

khuyến nông.

- Cần hỗ trợ để thực hiện các cơng trình khuyến nơng do các hộ nơng dân yều cầu. Đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhà nước làm tốt công tác chuyển giao dịch vụ kỹ thuật cho nơng dân

- Trong q trình thực hiện cơng tác khuyến nơng cần có sự quan tâm tạo điều kiện của các cấp chính quyền, phải lựa chọn các mơ hình phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ở từng khu vực. Nhanh chóng đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật ra diện rộng để phát triển sản xuât.

3.2.10. Vận dụng linh hoạt cơ chế chính sách nhằm giúp các hộ nơng dân phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa

Các chính sách đều có mục đích nhất định, các mục đích đó đều hướng nền kinh tế vận động theo mục đích của người xây dựng chính sách. Trong khi áp dụng cụ thể từng chính sách vào mơi trường hợp cần vận dụng linh hoạt, không nên cứng nhắc quá. Để khuyến khích và động viên để làm cho các hộ nông dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất như chính sách về đất đai, chính sách tín dụng, chính sách thuế, chính sách phát triển trang trại,… Để làm được vấn đề đó cần phải chú ý đến những nội dung sau:

- Hỗ trợ và khuyến khích các hộ nơng dân sử dụng giống mới tham gia vào các mơ hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật bằng việc sử dụng vốn hỗn trợ phát triển sản xuất và vốn chuyển giaoa công nghệ.

- Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi và hỗ trợ khuyến khích các hộ gia đình hỗ trợ chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp hoặc phương thức công nghiệp sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

- Đầu tư hỗ trợ sản, trợ giá để tạo vùng sản xuất nguyên liệu sản phẩm hàng hóa để phục vụ cho các nhà máy chế biến, nhằm tăng sản phẩm hàng hóa cho huyện

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I/ Kết luận:

Thật đúng như vây, nền kinh tế nơng nghiệp của huyện Lập Thạch đã có nhiều biến đổi theo hướng tích cực, từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Trình độ sản xuất được nâng cao, nhiều tiến bộ khoa học công nghệ đã được áp dụng vào sản xuất để tăng năng suất, sản lượng cây trồng tạo ra nhiều sản phẩm trái vụ và hàng hóa thay thế nhập khẩu. Hàng hóa ngày càng đa dạng đáp ứng được nhu cầu dùng của người tiêu dùng.

Tuy nhiêu huyện Lập Thạch vẫn cịn có nhiều tiềm năng chưa phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có của nó. Đất đai chưa được sử dụng nhiều,

những vấn đề nan giải. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lập Thạch trong những năm qua chuyển dịch từ sản xuất thuần nơng sang sản xuất hàng hóa ngành trồng trọt có xu hướng giảm dần về tỷ trọng, ngành chăn nuôi tăng dần cả về số lượng và chất lượng.

Nhưng bên cạnh đó nhiều tài nguyên vẫn chưa được sử dụng hợp lý như : Nguồn lao động, nguồn nước, đất đai,…Nền nơng nghiệp cịn bộc lộ nhiều hạn chế, sản phẩm không đa dạng, chất lượng vẫn chưa cao, giá cả không cạnh tranh,…nên chưa thu hút và đáp ứng được nhu cầu trong và ngoài địa bàn huyện. Giá trị nơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế cịn cao, ngành chăn ni có phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng của huyện.

Vì vậy, hồn thiện và từng bước đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quá trình CNH-HĐH đất nước là vấn đề rất cần thiết. Trong các giải pháp cần chú trọng đến các giải pháp về thị trường, vốn, khoa học cơng nghệ vì đây là những điều kiện tiên đề cho quá trình chuyển dịch sản xuất nơng nghiệp sang sản xuất hàng hóa. Để từ đó đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của nhân dân trong huyện.

II/ Kiến nghị

Muốn chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn đạt hiệu quả cao thì cần phải kết hợp nhiều ban ngành trong đó cần phải có sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp, các ngành, xây dựng phương hướng mục tiêu cụ thể cho từng ngành trong thời gian tới. Để việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển đúng hướng và đạt kết quả cao em xin đưa ra một số kiến nghị sau :

- Đề nghị huyện tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phụ vụ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và các ngành nghề kinh tế nông thôn. Xây dựng nông thôn mới đặc biệt là các cơng trình thủy lợi, đường giao

thơng, các cơ sở về giống cây trồng. Hỗ trợ người dân về vốn, dịch vụ, vật tư trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

- Ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp

- Thực hiện chính sách ruộng đất cho từng hộ nơng dân theo đúng luật định, ổn định lâu dài để người dân yên tâm vào sản xuất.

- Coi việc bảo vệ và cải thiên mơi trường là giải pháp có ý nghĩa để pháp triển nền nông nghiệp bền vững.

- Nghiên cứu, bố trí xây dựng các khu cơng nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn huyện để có nguồn nơng sản ổn định

Tài liệu tham khảo

1. GT kinh tế nông thôn - Trường ĐHKTQD - Nhà xuất bản TK 2. GT kinh tế nông nghiệp - Trường ĐHKTQD - Nhà xuất bản TK 3. GT lập dự án đầu tư phát triển nông nghiệp - nông thôn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ĐHKTQD - Nhà xuất bản TK 4. Văn kiện đại hội đảng IX

5. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc

7. Báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc ( năm 2003 - 2004 - 2005)

MỤC LỤC

Trang

Lời Mở Đầu...……………………………………..…1

1.Tính cần thiết của đề tài………………………...…....1

2. Mục tiêu của đề tài……………….………………….2

3. Phương pháp nghiên cứu….………………...…...….3

4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài………… ... …….….3

Chương 1 : Cơ sơ lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp………………………………………………….……...4

1.1.Khái niệm, đặc trưng, vai trị, nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp………4

1.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp……….……….4

1.1.1.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế……………………………………….….4

1.1.1.2 Khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp………… … ……………...5

1.1.2 Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp………………………………..7

1.1.2.1 Cơ cấu kinh tế mang tính lịch sử nhất định…… ………………….7

1.1.2.2 Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp mang tính khách quan và được ……..7

1.1.2.3 Cơ cấu kinh tế luôn vận động………………...……………………8

1.1.2.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp là một q trình……..….9

1.1.3. Nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp…………………………….…..9

1.1.3.1. Cơ cấu ngành và nội bộ ngành………………………………..……9

1.1.3.2. Cơ cấu vùng lãnh thổ……………………………………..……….10

1.1.3.3 Cơ cấu thành phần kinh tế……………………………………….…11

1.1.4. Ý nghĩa cơ cấu kinh tế hợp lý ……………………… …… …………...11

1.1.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp………………………………....12

1.1.5.1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp……………….12

1.1.5.2. Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp…………...…13

1.1.5.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp……………… .13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.....14

1.2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên…………………………………………………….14

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc (Trang 67)