Hãy dành thời gian để lắng nghe Do con ngời trong giao tiếp

Một phần của tài liệu Tài liệu Y nghia cua mau hoa ppt (Trang 84 - 124)

L uý trong ngày lễ tốt nghiệp đại học

3) Hãy dành thời gian để lắng nghe Do con ngời trong giao tiếp

đồng thời đóng cả vai ngời gửi lẫn ngời nhận thông tin, và các vai này có thể thay đổi cho nhau (ngời nhận có thể trở thành ngời gửi và ngợc lại), cho nên họ thờng chú ý tớị những gì cần phải nói, mà quên mất phải nghe nh thế nào. Do vậy, trong giao tiếp nên dành thời gian để lắng nghe ngời khác nói.

Việc lắng nghe để thu thập thông tin nên hạn chế ở mức độ tìm kiếm các dữ kiện hoặc các vấn đề mà chúng ta cần biết.

Chẳng hạn, trong một lớp học giáọ viên hớng dẫn thờng có chiến lợc để hớng dẫn lớp tới một mục tiêu mong muốn.

Ngời giáo viên sẽ nhấn mạnh một số ý chính và sử dụng các ví dụ hỗ trợ để chứng minh hoặc củng cố chúng. Khi lắng nghe theo cách này bạn có thể trở nên quá mải mê với việc ghi chép tất cả mọi chi tiết, mà không sắp xếp chúng theo một dàn ý. Cuối cùng bạn chỉ thu đợc một mớ thông tin chi tiết, không có hệ thống. Bạn cần phải biết cách lập dàn ý. Khi ghi chép bạn có thể dùng một cách dàn ý, ký hiệu thứ tự chứ la mã nh I - A - l - a để chuyển tải một chủ đề - một điểm chính và 3 điểm phụ ở 3 cấp khác nhau.

Ngoài ra, trong khi nghe để thu thập thông tin bạn cần chú ý tới ngời nói. Hầu hết, những ngời nói chuyện, thuyết trình đều xây dựng những phong cách riêng cho mình thông qua cử chỉ, hành động và sự thay đổi giọng nói, khi muốn diễn đạt mức độ quan trọng hoặc nghiêm túc của vấn đề họ trình bày. Việc lắng nghe để lấy thông tin đòi hỏi ngời nghe phải có khả năng chắt lọc những điều xác thực từ những điều h cấu; và những điều nghiêm túc từ những điều hài hớc.

* Lắng nghe để giải quyết vấn đề

Không nh trờng hợp trên, việc lắng nghe để giải quyết vấn đề đòi hỏi ngời nghe phải dùng tới khả năng phân tích để đi tiếp các bớc giải quyết một vấn đề. Bạn phải am hiểu vấn đề, nhận ra bất kỳ sự hạn chế nào có liên quan, tìm tỏi và đa ra các giải pháp... Chúng ta hãy xem một số nhà quản lý nổi tiếng - tổng kết lại những bí quyết lắng nghe nhằm giải quyết vấn đề

1) Một cây bút là không thể thiếu trong quá trình phân tích. Ghi nhanh các ý gợi cho chúng ta sự p.hản hồi lại cho ngời nói. 2) Nếu bạn là "một họa sĩ" trên máy tính bạn có thể sẽ nhận thấy rằng, chỉ cần những nét vẽ nguệch ngoạc cũng có thể giúp bạn trong việc sắp xếp các ý tởng lại để thành một tác phẩm đầy ý nghĩa.

trớc ý nghĩă của họ. Việc đoán trớc nh vậy sẽ giúp bạn xây dựng t duy lôgíc của ngời nói.

4) Phải là một ngời tổng kết giỏi. Khi đến phiên bạn đa ra thông tin phản hồi, bạn hãy tổng kết lại toàn bộ diễn biến của câu chuyện và sau đó bắt đầu phân tích.

5) Đừng ngần ngại về chuyện nảy sinh sau các ý tởng của ngời khác. Các ý tởng sáng tạo sẽ đợc nảy sinh trong cuộc nói chuyện cởi mở liên quan tới việc giải quyết vấn đề.

Sự sáng tạo sẽ nảy sinh tử những thói quen biết lắng nghe tốt trong các cộc thảo luận, nói chuyện cởi mở. Phần lớn các ý tởng của chúng ta cũng xuất phát từ những tác nhân kích thích từ bên ngoài, chớ ít khi từ sự xét đoán nội tâm. Khi biết lắng một cách có hiệu quả, chúng ta sẽ nâng cao đợc khả năng sáng tạo của mình.

* Lắng nghe để thấu cảm

Lắng nghe để thấu cảm là một kỹ năng giao tế của con ngời. Mọi ngời muốn đợc ngời khác lắng nghe mình, đề cao mình, cần đến mình... Có một cách để thỏa mãn những nhu cầu này của họ là chịu khó lắng nghe họ nói. Mặc dù, nhiều ngời luyện cho mình một kỹ năng giỏi để lấng nghe nhằm thu thập thông tin và giải quyết vấn đê, song lại không mấy quan tâm tới kỹ năng lắng nghe để thấu cảm

Lấy một ví dụ: Hẳn có nhiều "sếp" sẽ c xử nh sau, khi một nhân viên nào đó muốn trình bày những khó khãn của mình: "Tha sếp" ! Em thực sự có chuyện muốn trình bày với "sếp". "Thế vậy sao, George?" "ồ, ngồi xuống đây và kể cho tôi nghe". "Sếp" ân cần. Khi George đă ngồi xuống, "sếp" tiếp tục: "Này Georget Cậu nghĩ rằng chỉ có cậu mới có chuyện sao? Cậu có biết tôi hiện đang phải đơng đầu với bao nhiêu chuyện không? Này nhé, tôi phải có mặt ngay bây giờ tại công ty Baltie để thơng lợng cho bản hợp đồng 3 năm tiếp theo; tôi điên lên mất với những vấn đề xảy ra trong đội ngũ giám sát viên của chúng ta ở công trờng Midland; rồi chuyện giao ngay số hàng theo đơn đặt cho khách". "Sếp" kết thúc bằng một câu: "George! Tôi phải đi ngay vì có hẹn. Nếu cậu muốn nói điều gì, ngày mai chúng ta sẽ thảo luận" George thất vọng ra về, và vấn đề của anh vẫn cha đợc giải quyết.

Vị "sếp" này đă không hiểu những gì George muốn nói hoặc quá chú ý tới bản thân mình và không muốn bỏ ra một phút nào để lắng nghe ngời khác. Có lẽ George sẽ càng cảm thấy chán hơn sau cuộc gặp mặt trên. Hơn nữa, "sếp" đã không học đợc một điều gì từ George. Biết đâu vấn đề của George có liên quan tới vấn đề của công ty thì sao? Lúc ấy sự lắng nghe của "sếp" có thể sẽ giúp ích cho ông giải quyết các vấn đê của mình.

Việc thấu cảm một cách hoàn toàn có thể không bao giờ đạt đợc, bởi một điều đơn giản là hai ngời không giống nhau nh đúc đợc, ngời này không bao giờ có thể trở thành ngời kia một cách hoàn toàn, đầy đủ mọi mặt. Lắng nghe để thấu cảm đòi hỏi phải có trình độ, phải khéo léo và tế nhị. Những ngời bạn thân, tin tởng lẫn nhau thờng dễ dàng tự bộc lộ tình cảm của mình. Sự lắng nghe để thấu cảm càng đạt đợc hiệu quả, khi các thành viên bày tỏ chân tình những cảm xúc, sự tin tởng lẫn nhau. Dới đây là một số điểm cần chú ý:

l) Bắt kịp suy nghĩ của ngời nói chuyện. Cố gắng hiểu đợc trình độ, kiến thức, định kiến, quan điểm... của họ.

2) Cố gắng không ngắt lời họ, chờ đến thời điểm thích hợp, có dấu hiệu cho phép bạn mới nói.

3) Hãy khuyến khích ngời nói tiếp tục câu chuyện bằng cách tỏ ra rằng bạn hiểu vấn đề của họ, thông cảm với họ.. - có thể là một cái gật đầu, một giọng nói, nụ cời, ánh mắt...

4) Tận dụng cơ hội phát biểu của bạn để biểu lộ những gì bạn hiểu về câu chuyện vừa nghe. Chính kỹ năng tổng kết vấn đề sẽ giúp bạn việc này.

5) Sử dụng các câu hỏi, câu giải thích để hiểu sâu hơn suy nghĩ của ngời khác. Khi ngời đối thoại nói: "Tôi thực sự ghét cái lão già đó". Bạn có thể thêm:" Ông ta thật chẳng thể là một con ngời đàng hoàng chứ hả?". Lúc đó, ngời nói mới thanh minh: "ồ ! Không phải ông ấy không đàng hoàng, mà ông ấy cứ yêu cầu quá nhiều lúc tôi đang bận". Câu hỏi của bạn đã gợi cho ngời nói bộc lộ nguyên nhân sâu xa của vấn đê. Việc dùng các tữ ngữ giải thích và đặt câu hỏi ngợc lại cũng sẽ làm rõ các thắc mắc về mặt ngôn ngữ.

nghe và cách lắng nghe để thấu cảm. Chẳng hạn, trong lúc phỏng vấn, ngời phỏng vấn hẳn sẽ phải biết t cách, kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức của ứng cử viên sẽ ảnh hởng tới công việc nh thế nào.

Tóm tắt

Biết lắng nghe có hiệu quả không chỉ là một kỹ năng trong quản lý, trong kinh doanh, mà còn là một nét văn hóa cần có trong xã hội. Thái độ nhã nhặn, chú ý lắng nghe ngời khác nói sẽ đợc đối đăi trở lại với chúng ta, khi ngời khác cũng biết lắng nghe những gì chúng ta nói. Con ngời có nhu cầu, mong muốn đợc ngời khác lắng nghe mình, đợc đề cao và đợc chấp nhận. Khi chúng ta lắng nghe ngời khác nói là chúng ta đã thỏa mãn phần nào các nhu cầu này của họ. Chẳng phải những ngời bạn tốt nhất của bạn chính là những ngời chịu lắng nghe bạn hay sao? Do chúng ta lắng nghe vì những lý do khác nhau, cho nên có những cách lắng nghe khác nhau. Việc lắng nghe tập trung sẽ giúp chúng ta thu thập thông tin, thuyết phục và giải quyết vấn đề. Việc lắng nghe không có chủ định đòi hỏi sự tập trung hơn và giúp chúng ta th- ởng thức, giải trí. Lắng nghe để thấu cảm là rất cần thiết. khi chúng ta muốn hiểu tâm t, suy nghĩ của ngời khác. Con ngời đôi khi không bộc lộ cảm xúc thực sự của mình một cách dễ dàng hoặc chính xác, khi cảm xúc dâng cao. Biết lắng nghe, chúng ta sẽ biết cách động viên ngời khác tự bộc lộ cảm xúc thực sự của mình.

Việc lắng nghe có thể chiếm tới l/2 thời gian trong giao tiếp Lắng nghe là một kỹ năng giao tiếp đợc dùng nhiều nhất, và gần bằng các kỹ năng nói, đọc và viết cộng lại. Nó là công cụ chủ yếu trong học đờng, trong công việc, và là một kỹ năng tối quan trọng trong giao tế nhân sự.

Lắng nghe đòi hỏi chúng ta phải thâm nhập một cách chủ động và động não vào suy nghĩ của ngời nói. và cố gắng hiểu mối ràng buộc khác nhau của mỗi cá nhân. Sự thấu cảm thực sự - không đ- ợc nhầm lẫn với sự thông cảm - là một phẩm chất chỉ có thể có đ- ợc trong quá trình luyện tập biết lắng nghe tốt sẽ giúp cho chúng ta có thể thấu hiểu đợc các ý tởng, sáng tạo các ý tởng mới, và nh vậy quá trình làm việc đạt hiệu quả cao hơn.

"Bên tình bên hiếu, bên nào nặng hơn"

Chữ tình, chữ hiếu đã hiện diện trong đời sống con ngời từ bao giờ có lẽ chẳng ai còn nhớ nữa. Chỉ biết rằng, cho đến tận bây giờ, mặc dù thời thế đã thay đổi nhiều lắm nhng hai thứ tình cảm thân thơng đó vẫn song hành cùng chúng ta. Ngời ta có thể thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu rất nhiều thứ khác đi nữa cũng có thể chịu đựng đợc, nhng nếu thiếu đi tình yêu lứa đôi hoặc không đ- ợc vẹn toàn chữ hiếu với cha mẹ, thì có lẽ không ai cảm thấy đó là điều dễ dàng vợt qua. Những ai không may mắn vấp phải tai họa ấy sẽ suốt đời mang theo vết sẹo lớn trong lòng.

Khi nào thì có tình huống này ? Khi giữa tình và hiếu không có đợc âm thanh đồng điệu, khi tình yêu hoặc cuộc sống riêng của ta gặp khúc mắc với gia đình, khi ta buộc phải đối đầu với việc lựa chọn giữa tình và hiếu, vì ngời mình yêu hay vì ngời đã sinh thành ra mình. Vậy phải làm sao đây?

Công cha mẹ sinh thành dỡng dục, chỉ nói chín tháng mời ngày mang nặng đẻ đau cũng đã so cùng núi Thái Sơn. Nói chi đến việc nâng niu, chăm bẵm, giáo dỡng cho ta nên ngời. Tình cảm cha mẹ dành cho con cái cao dày nh trời đất. Phận làm con ai cũng mong đợc ơn trả, chỉ mong sao cho chóng tr- ởng thành để đỡ đần cha mẹ lúc tuổi già xế bóng, cho trọn chữ hiếu ở đời. Khi ta đến tuổi trởng thành, cha mẹ cũng mong con mình có đợc ngời bạn đời phù hợp, thuận cả mắt mình hợp cả lòng con. Đó là mong ớc cả đời của mẹ cha. Ngời mới đến sẽ mang theo niềm vui mới cho gia đình, tiếng cời sẽ đầy ắp căn nhà ấm áp của chúng ta. Đó là khi ta trở thành ngời hạnh phúc, đã có đợc hai viên ngọc quý giá nhất trên đời: Một viên mang tên là tình yêu còn viên kia mang tên là hiếu đễ.

Nhng nhiều khi cuộc sống có những lắt léo riêng của nó, không phải ai cũng có đợc hạnh phúc trọn vẹn. Có nhiều khi cha mẹ không vừa lòng với ngời bạn của con cái, hoặc ngời mình yêu không tìm đợc tiếng nói chung với gia đình mình. Khi đó chúng ta bị đặt vào một tình thế thật khó xử. "Bên tình, bên hiếu bên nào nặng hơn", vấn đề hiện diện thật khắc nghiệt. Chúng ta ai cũng hiểu rằng đó là hai thứ tình cảm lớn nhất trong cuộc sống tình cảm của mình. Bởi thế khi phải cân nhắc, lựa chọn giữa "tình và hiếu", ta không nên vội vàng lựa chọn cái này hay cái kia, đừng vội chọn tình mà bất hiếu, cũng đừng quá vì chữ hiếu mà trở thành kẻ phụ tình. Thực tế nhiều khi không dễ dãi với chúng ta, không phải ai cũng đủ sáng suốt để điều hoà đợc mối quan hệ đang nóng bỏng giữa tình và hiếu. Cho nên tùy theo từng hoàn cảnh cụ

thể mà giải quyết vấn đề sao cho ổn thoả, mà không xúc phạm đến tình cảm thiêng liêng của mỗi con ngời mà ta yêu quý.

Vẫn biết tình yêu có quy luật riêng, nó không tuân theo bất cứ một nguyên tắc nào, khi đã rung động ngời ta không thể ép tình cảm của mình lại để buộc nó phải thế nọ, phải thế kia. Nhng đôi khi đó cũng là một cách ngụy biện để ta né tránh thực tế. Bởi vậy khi tìm cho mình một nửa còn lại ta không nên tâm niệm cuộc tìm kiếm đó chỉ là để cho riêng mình. Đó thực sự là một suy nghĩ phiến diện và ích kỷ. Bởi thử tởng tợng xem sẽ ra sao nếu ngay từ ngày đầu gặp nhau mọi ngời đã phản đối, lờm nguýt, chê bai, từ chối ngời bạn của mình. Khi đó liệu ta có cảm thấy vui vẻ và tin tởng hoàn toàn vào sự lựa chọn của mình hay không. Do đó, khi lựa chọn cho mình ngời bạn đời, bạn có gắng tìm hiểu xem ngời đó có thực sự phù hợp với gia đình mình, có thể "ng mắt" bố mẹ đợc không. Quan trọng hơn, liệu ngời ta có thể cùng bạn tiến tới một cuộc hôn nhân thực sự nghiêm túc, chia ngọt sẻ bùi với bạn trên đờng đời có thể gặp khó khăn lúc nào không biết. Để làm đợc điều này không khó, bởi bạn là ngời thân thiết với anh ấy (cô ấy) nhất và cũng là ngời hiểu rõ bố mẹ mình nhất. Đấy là cách mà ngời ta vẫn nói: muốn tránh rối thì tốt nhất đừng để phải gặp rắc rối.

Nhng nếu chẳng may điều đó xảy ra, bố mẹ không vừa lòng với ngời bạn của mình, ta nên bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân. Đừng vội trách cha mẹ quá khó tính hoặc cho rằng cha mẹ cố tình cản trở hạnh phúc của mình. Chắc chắn không phải lúc nào cha mẹ cũng đúng, nhng ta cần thiết phải lắng nghe ý kiến của họ. Bằng kinh nghiệm sống, bằng linh cảm của ngời làm cha, làm mẹ, nhiều khi những nhận xét, đánh giá, xét đoán của họ rất chính xác mà vì lý do nào đó chính bạn cũng không phát hiện ra. Khi đang yêu chúng ta khó mà chấp nhận một sự phản đối nào, bất luận là đúng hay sai. Nhng nếu ta xác định đợc đâu là hạnh phúc thật sự thì khi đó ta sẽ có đợc cái nhìn khách quan hơn. Bạn thử tự hỏi xem tại sao bố mẹ lại không đồng ý cô ấy (anh ấy) nhỉ? Tại mình cha đến tuổi có thể xây dựng một cuộc sống mới, tại bạn của mình vụng về trớc bố mẹ, hay thực sự ngời đó không phù hợp với gia đình mình, hoặc do chính bản thân mình cũng đã không làm cho bố mẹ hiểu đợc tình yêu đó. Trên cơ sở những nguyên nhân đã đợc tìm ra, bạn sẽ có đợc lối

Một phần của tài liệu Tài liệu Y nghia cua mau hoa ppt (Trang 84 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w