Cách tránh mệt mỏi tâm lý

Một phần của tài liệu Tài liệu Y nghia cua mau hoa ppt (Trang 58 - 60)

L uý các cử chỉ khi giao tiếp

13cách tránh mệt mỏi tâm lý

Trong điều kiện sống của xã hội hiện đại, con ngời phải làm việc sống với nhịp độ căng thẳng dồn dập, nhịp sống thay đổi nhanh bất thờng, lao động chân tau ít và làm việc bằng trí óc với cờng độ lớn, căng thẳng tâm lý nên

không ít ngời xuất hiện chứng mệt mỏi kéo dài, ảnh hởng lớn tới sức khoẻ. Bệnh mệt mỏi tâm lý của con ngời hiện nay sẽ tăng hơn trong thế kỷ tới, dù trình độ cơ giới hoá, điện khí hoá tự động và nhất là tin học rất cao và máy móc thông minh thay đợc lao động chân tay cho con ngời trong nhiều việc. Con ngời phải làm việc trong phòng kín với không gian nhỏ hẹp, lao động chân tay ít hẳn, yêu cầu lao động trí óc cờng độ cao nên hoạt động tâm lý rất quyết định và chủ chốt đối với vấn đề sức khoẻ.

Các nhà tâm lý học qua nghiên cứu cho biết, mệt mỏi do căng thẳng tâm lý, kéo dài và kích thích tâm lý bị lặp lại nhiều lần cũng nh do tình cảm phức tạp đan xen nhau gây ra, nếu không biết phòng chống và hoá giải sự căng thẳng đó kịp thời và khoa học, phù hợp với cá thể thì sự tích tụ căng thẳng đó sẽ trở thành trở ngại tâm lý và dẫn đến các chứng bệnh phân tâm cho con ngời. Nh thế tinh thần luôn ở trong tình trạng bất ổn, không yên tâm, căng thẳng, động tác cứng và khó chống chế, điều khiển giảm sút, giảm trí nhớ và khó tập trung chú ý cao, hiệu quả học tập làm việc, sinh hoạt giảm sút. Từ những điều trên sẽ dẫn đến chứng bệnh khác nhau nh đau nửa đầu, huyết áp cao, tim mạch, thiếu máu, khó thở, hen xuyễn, kinh nguyệt không đều, giảm khả năng tình dục....

Để giải thoát và tiêu trừ chứng bệnh mệt tâm lý đáng sợ triền miên đó, cần làm tốt các việc sau đây :

- Tâm hồn luôn rộng mở, chân thành, vui vẻ. Đây là cách phòng chống và điều trị bệnh tâm lý hiệu quả nhất.

- Bình tĩnh, trầm tĩnh suy xét mọi vấn đề, không cao giọng, lớn tiếng tranh luận để huyết áp không bị tăng cao đột ngột.

- Điều chỉnh nhịp sống sao cho cân bằng điều hoà. Xếp sắp khoa học giữa làm việc và nghỉ ngơi, giữa giờ có công việc và giờ không có việc.

- Biết kìm chế, không nóng nảy, vội vàng khi có vấn đề căng thẳng phức tạp, biết giảm nhanh và phân tán sức ép tâm lý.

- Khi có sai sót, thậm chí sai lầm biết tìm ngay lối thoát và tự hiểu rằng ai cũng có thể mắc sai lầm để tự giải thoát khỏi căng thẳng và khó khăn tâm lý để tiếp tục làm các việc khác.

- Tự biết các điểm yếu về mặt năng lực nào đó của mình để điều tiết và mạnh dạn trả lời "không" với việc không làm đợc cho dù việc đó đem lại danh vọng vật chất, tiền tài cao.

dặn dò bản thân những gì cần nhớ để đi vào giấc ngủ nhẹ nhàng thoải mái. - Tin rằng mình vợt qua đợc những khó khăn trong ngày thì hoàn toàn có thể vợt qua những khó khăn trong những ngày tới. Khó khăn nh thế nào cũng tìm đợc cách giải quyết.

- Luôn sắp xếp tốt giữa làm việc và nghỉ ngơi, giữa làm việc chân tay với trí óc, chuyển nhanh từ làm việc sang th giãn tâm lý, chuyển nhanh từ hoạt động nội tâm suy nghĩ căng thẳng, mông lung sang giao tiếp với tự nhiên và bên ngoài.

- Bố trí môi trờng làm việc, môi trờng sống, nhất là tình cảm gia đình để gia đình luôn là chỗ dựa vững chắc về tình cảm tâm lý, là nơi đông viên bản thân sống làm việc và tin tởng. Không nên để gia đình trở thành gánh nặng tâm lý, khiến bản thân luôn cáu kỉnh, nặng nề dễ dẫn chán chờng và sa vào các trò tiêu khiển khác, khó tạo bàn đạp cho công việc vốn đã rất khó khăn, phức tạp.

- Có nhóm tâm giao sâu sắc để tìm đợc sức mạnh về tâm hồn khi có khó khăn tâm lý.

- Biết các thủ pháp giảm căng thẳng để không tích tụ mệt mỏi tâm lý nh đi đạo, nghê nhạc, tập vài động tác thể dục th giãn, tắm, cời to, vui vẻ.... mà tránh ngồi yên, uống rợu.... để giải khuây.

- Khi cần hãy dẹp bỏ mọi việc để đi nghỉ một thời gian, tốt nhất cùng gia đình và bạn bè thân.

Một phần của tài liệu Tài liệu Y nghia cua mau hoa ppt (Trang 58 - 60)