Hoạt động 2
GV treo hỡnh vẽ phúng to cấu trỳc phõn tử protein cho HS quan sỏt, so sỏnh với hỡnh vẽ trong SGK.
Hoạt động 3
GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK cho biết những tớnh chất vật lớ đặc trưng của protein.
Hoạt động 4. Hoạt động củng cố.
HS nghiờn cứu SGK cho biết cỏch phõn loại peptit.
Tuỳ theo số lượng đơn vị aminoaxit chia ra : đipeptit, tripeptit… và polipeptit.
HS cho biết số lượng đồng phõn peptit tăng theo số lượng đơn vị amino axit n.
Khi số phõn tử aminoaxit tạo ra peptit tăng lờn n lần thỡ số lượng đồng phõn tăng nhanh theo giai thừa của n (n!).
HS nờu quy luật gọi tờn mạch peptit
Tờn của cỏc peptit được gọi bằng cỏch ghộp tờn cỏc gốc axyl, bắt đầu từ aminoaxit đầu cũn tờn của aminoaxit đuụi C được giữ nguyờn vẹn.
H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH | |
CH3 CH2-CH(CH3)2
Glyxylalanylleuxin hay Gly-Ala-Leu
2. Protein
HS nờu định nghĩa về protein và phõn loại.
Protein là những polipeptit, phõn tử cú khối lượng từ vài chục ngàn đến vài chục triệu (đvC), là nền tảng về cấu trỳc và chức năng của mọi sự sống.
Protein được chia làm 2 loại : protein đơn giản và protein phức tạp.
II. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ PROTEIN PROTEIN
HS nghiờn cứu SGK cho biết cú 4 bậc cấu trỳc và nờu đặc điểm củacấu trỳc bậc 1.
Người ta phõn biệt 4 bậc cấu trỳc phõn tử của protein, cấu trỳc bậc 1 là trỡnh tự sắp xếp cỏc đơn vị ỏ–
aminoaxit trong mạch protein.
III. TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN1. Tớnh chất vật lớ của protein
III. TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN1. Tớnh chất vật lớ của protein sợi và dạng hỡnh cầu.
− Tớnh tan của protein khỏc nhau: protein hỡnh sợi khụng tan trong nước, protein hỡnh cầu tan trong nước.
− Sự đụng tụ : khi đun núng, hoặc cho axit, bazơ, một số muối vào dung dịch protein, protein sẽ đụng tụ lại, tỏch ra khỏi dung dịch.