Tớnh toỏn siờu cao:

Một phần của tài liệu Luận văn Xây dựng tuyến đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến tỉnh Long An (Trang 108 - 109)

Mặt cắt ngang một mỏi trờn đoạn thẳng được chuyển dần sang mặt cắt ngang một mỏi ở đoạn cong trũn sẽ được thực hiện trờn đoạn đường cong chuyển tiếp.

Phương phỏp chuyển dần mặt cắt ngang hai mỏi sang mặt cắt ngang một mỏi núi chung đều dựa trờn nguyờn tắc là chuyển dần dần hoặc theo sơ đồ lấy trục quay là tim của mặt đường, hoặc mộp trong mặt đường hoặc mộp ngồi mặt đường tựy theo điều kiện cụ thể về địa hỡnh, chiều rộng đường, kiểu cắt ngang đường.

Trỡnh tự thực hiện cho đường cong thuộc đoạn thiết kế kỹ thuật như sau:

+ Lấy tim phần xe chạy làm tõm, quay nửa phần mặt đường phớa lưng đường cong cho đến khi đạt được mặt cắt ngang một mỏi bằng độ dốc ngang mặt đường 2%.

+ Lấy mộp phần xe chạy phớa trong (khi chưa mở rộng) làm tõm quay cho tới khi mặt cắt ngang đường cú độ nghiờng bằng độ dốc siờu cao thiết kế 2%.

Khoảng cỏch giữa cỏc mặt cắt ngang đặc trưng :

Khoảng cỏch từ mặt cắt ngang hai mỏi bỡnh thường đến mặt cắt ngang cú độ dốc ngang nửa phần xe chạy bằng khụng :

− ì ì = = = ì 0 ì 0 1 sc L i 50 2 L 2 i 2 2 25 (m)

Khoảng cỏch từ mặt cắt ngang 1 đến mặt cắt 2 cú độ dốc một mỏi bằng độ dốc mặt đường:

L1-2 = L0-1 = 25 (m)

Khoảng cỏch từ mặt cắt ngang 2 đến đầu đường cong trũn cú độ dốc siờu cao thiết kế: L2-3 = L - L0-1 - L1-2 = 50 – 25 – 25 = 0 (m)

Cao độ thiết kế của cỏc mặt cắt ngang đặc trưng:

Ng cọ

Cỏc cao độ thiết kế của 2 mộp lề đường, 2 mộp phần xe chạy và của tim đường ở cỏc mặt cắt ngang đặc trưng được xỏc định dựa vào mặt cắt dọc thiết kế và độ dốc ngang của từng bộ phận của mặt cắt ngang đặc trưng. Đối với cỏc mặt cắt trung gian (thường được rải đều với cự ly 10 m), cỏc cao độ được xỏc định bằng cỏch nội suy.

Một phần của tài liệu Luận văn Xây dựng tuyến đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến tỉnh Long An (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w