Triệu chứng lđm săng vă chẩn đôn lđm săng viím măng nêo mủ

Một phần của tài liệu Tài liệu Bại Não ppt (Trang 124 - 126)

- Stercobilin vă urobilin ().

4. Triệu chứng lđm săng vă chẩn đôn lđm săng viím măng nêo mủ

Câc triệu chứng vă dấu hiệu viím măng nêo mủ cĩ nhiều vă tùy thuộc một phần văo nguyín nhđn gđy bệnh, tuổi bệnh nhi, thời gian mắc bệnh trước khi được thăm khâm vă sự đâp ứng của đứa trẻ với nhiễm khuẩn.

4.1 Câch biểu hiện khởi bệnh viím măng nêo mủ

Cĩ hai câch biểu hiện viím măng nêo mủ ở trẻ cịn bú vă trẻ em :

- Câch thứ 1 lă diễn biến đm thầm vă xuất hiện tuần tiến trong một hoặc nhiều ngăy. Cĩ thể trước đĩ cĩ một bệnh khơng đặc hiệu cĩ sốt. Trong trường hợp năy khĩ cĩ thể xâc định đích thực sự khởi phât viím măng nêo mủ từ khi năo, thường lă do H. influenzae.

- Câch thứ 2 lă cấp diễn, như “sĩt đânh”. Câc triệu chứng nhiễm khuẩn huyết vă viím măng nêo xuất hiện rất nhanh trong văi giờ. Hình thâi tiến triển mau lẹ năy thường cĩ kỉm phù nêo nặng, cĩ thể gđy thôt vị qua lều dẫn tới chỉn ĩp thđn nêo. Những trường hợp năy thường do măng nêo cầu. Tỷ lệ tử vong cao.

4.2 Triệu chứng lđm săng toăn phât thay đổi theo tuổi

- Trẻ sơ sinh: Trong bệnh cảnh nhiễm trùng huyết, rối loạn thđn nhiệt, hạ nhiệt độ

Rối loạn ý thức: lơ mơ, kích thích rín ỉ ỉ, ngũ lịm hơn mí. Rối loạn nhịp thở : suy hơ hấp. Rối loạn vận động: co giật. Rối loạn tiíu hô: bỏ bú, nơn, ỉa chảy. Văng da. Thĩp phồng. Dấu măng nêo khơng rõ

- Trẻ bú mẹ: Hội chứng nhiễm trùng: sốt,vẽ mặt nhiễm trùng, xanh tâi, tâi nhợt, bạch cầu tăng. Rối loạn ý thức : lơ mơ, đờ đẫn, tăng kích thích, khĩc khi được bế, mắt nhìn sững, nhìn ngước. Rối loạn vận động : co giật. Rối loạn tiíu hô: bỏ bú, nơn, ỉa chảy. Câc dấu măng nêo: cĩ nhưng khơng điển hình.Thĩp phồng ở những trẻ cịn thĩp.

- Trẻ lớn: Hội chứng nhiễm trùng: sốt cao. Tam chứng măng nêo: nhức đầu, nơn, tâo bĩn. Rối loạn ý thức: lơ mơ, đờ đẫn, hơn mí. Rối loạn vận động: co giật, liệt.

Dấu măng nêo rõ : nằm tư thế cị súng, cứng cổ rõ, kernig (+), brudzinki (+) , vạch măng nêo (+ )

4.3 Câc dấu hiệu cĩ nguy cơ trầm trọng

4.3.1. Rối loạn huyết động ngoại biín

- Nhợt nhạt, xanh xao, nhiễm độc.

- Lạnh đầu chi, tím tâi đầu chi, vê mồ hơi.

- Kĩo dăi thời gian vi tuần hoăn da (bình thường < 3 giđy).

4.3.2. Rối loạn huyết động trung tđm

- Mạch nhanh (phụ thuộc một phần tuổi của trẻ vă tình trạng sốt). - Thở gấp thở nhanh.

- Đâi ít.

- Hạ huyết âp (dấu hiệu muộn).

4.3.3. Rối loạn thần kinh giao cảm

- Nhiệt độ khơng ổn định, hạ thđn nhiệt. - Rối loạn nhịp thở, cĩ cơn ngưng thở.

4.3.4. Hiện diện của ban xuất huyết dạng hình sao (viím mao mạch nhiễm trùng) thường lă do nêo mơ cầu.

- Nhẹ : chấm xuất huyết đỏ, dạng hình sao, rải râc trín da, tiến triển hoại tử. - Nặng : xuất hiện nhanh, kích thước lớn, lan tỏa nhiều, nhanh.

4.4 Câc dấu hiệu hoặc thương tổn cĩ thể kết hợp với viím măng nêo mủ

- Sốt kĩo dăi trín 10 ngăy sau điều trị gặp 15% do H. influenzae, 9% do phế cầu. Hoặc lă triệu chứng của trăn dịch, trăn mủ dưới măng cứng, viím tĩnh mạch, viím phổi, viím khớp, viím măng ngoăi tim, nhiễm trùng tại bệnh viện hoặc do khâng sinh.

- Chấm xuất huyết hoặc ban xuất huyết hình sao gợi ý cho chẩn đôn nêo mơ cầu. Tử ban kỉm hạ thđn nhiệt vă chông thường do CIVD vă cĩ ý nghĩa tiín lượng xấu.

- Co giật : co giật trước khi văo viện hoặc 1 hoặc 2 ngăy sau khi văo viện xuất hiện khoảng 20 - 30% trường hợp. Co giật toăn thể thường khơng mang ý nghĩa tiín lượng xấu. Trâi lại trẻ co giật cục bộ chắc sẽ cĩ di chứng thần kinh nhiều hơn. Co giật xuất hiện muộn trong quâ trình điều trị lă do tổn thương nêo, trăn dịch dưới măng cứng, nghẽn mạch vă hình thănh âp-xe. Cần tiến hănh câc thăm dị thích hợp để chẩn đôn.

- Câc dấu hiệu thần kinh cục bộ chẳng hạn như liệt nữa người, liệt tứ chi, liệt mặt, viím nội hậu nhên cầu, câc khuyết tật thị trường, mù, lĩ, điếc xuất hiện sớm hay muộn trong khoảng 15% bệnh nhi VMNM nĩi lín khả năng nghẽn tĩnh mạch hay động mạch vỏ nêo lă hậu quả của phù vă viím. Câc dấu hiệu thần kinh cục bộ cĩ thể lă một chỉ dẫn cho một kết thúc bất lợi. Phù gai thị ít thấy trong giai đoạn đầu VMN cấp vă nếu cĩ phải xem xĩt khả năng nghẽn tĩnh mạch xoang, trăn dịch dưới măng cứng hoặc âp-xe nêo.

- Giảm ý thức : mức độ ý thức của một trẻ viím măng nêo mủ lúc nhập viện cĩ một ý nghĩa tiín lượng. Một đứa trẻ bân mí hoặc hơn mí lúc văo viện thì cĩ nhiều khả năng tiín lượng xấu hơn những trẻ ngủ lịm hoặc ngủ gă.

4.5 Giai đoạn lui bệnh

Viím măng nêo mủ lă một bệnh nhiễm trùng nặng nề tại hệ thần kinh, thường khơng cĩ giai đoạn tự lui bệnh, nếu khơng được chẩn đôn vă điều trị bệnh diễn biến nặng dần vă tử vong, nếu được phât hiện sớm vă điều trị vi trùng nhạy cảm với khâng sinh bệnh tiến triển thuận lợi khơng kỉm theo câc biến chứng thì cĩ thể khỏi hoăn toăn, nếu được chẩn đôn muộn bệnh cĩ thể tử vong trong 48- 72 giờ đầu, nếu khơng tử vong bệnh cĩ nguy cơ cĩ nhiều biến chứng xa vă di chứng lđu dăi về tđm thần kinh.

4.6 Chẩn đôn lđm săng viím măng nêo mủ

Vì những dấu hiệu vă triệu chứng lđm săng viím măng nêo ở trẻ cịn bú vă trẻ em cĩ rất nhiều vă thường giống câc bệnh nhiễm khuẩn hoặc khơng do nhiễm khuẩn khâc nín hầu hết câc thầy thuốc nhi khoa đều cĩ khả năng nhận biết sớm. Song, khơng cĩ một dấu hiệu lđm săng duy nhất năo lă đặc hiệu đối với viím măng nêo mủ cả. Trín nguyín tắc thì viím măng nêo mủ ở trẻ sơ sinh vă trẻ bú mẹ ít thâng, câc dấu hiệu ít bộc lộ vă thường lă tế nhị, dễ nhầm lẫn nín việc chẩn đôn sớm khĩ cĩ thể xâc định trín lđm săng. Sốt cĩ trong một nữa số trẻ bị nhiễm trùng. Ngủ lịm, hơ hấp nguy kịch, văng da, bỏ bú hoặc nơn vă ỉa chảy lă những triệu chứng thường gặp nhưng lă những biểu hiện khơng đặc hiệu của câc bệnh nhiễm khuẩn xđm lấn ở sơ sinh. Chừng 1/3 số trẻ cịn bú thấy cĩ tình trạng kích thích tăng dần, thường cĩ kỉm giảm ý thức vă trương lực cơ. Co giật xuất hiện trong khoảng 40% trẻ sơ sinh bị viím măng nêo cịn thĩp phồng hoặc thĩp căng chỉ thấy trong chừng 1/3 trường hợp.

Ở trẻ lớn, sốt, nhức đầu, sợ ânh sâng, buổn nơn vă nơn, tđm trí lú lẫn vă ngủ lịm, tình trạng kích thích thâi quâ lă những triệu chứng khởi đầu thường gặp. Những biểu hiện năy khơng mang tính đặc hiệu vă thường khĩ phđn biệt với câc triệu chứng nhiễm khuẩn ở măng nêo do virus hoặc câc bệnh khâc cĩ sốt cao. Một thay đổi trong tình cảm hay tình trạng tỉnh tâo của trẻ lă một trong những dấu hiệu quan trọng nhất của viím măng nêo. Cổ cứng (dấu Kernig vă Brudzinski ), co giật, thĩp phồng vă hơn mí ít thấy hơn ở lứa tuổi cịn bú vă thường lă triệu chứng muộn, song đủ mang tính đặc trưng để chẩn đôn lă VMN.

Thường lă khĩ đối với một người thầy thuốc phải nhận biết một bệnh nhi viím măng nêo trong số rất nhiều trẻ cịn bú vă trẻ em đến khâm vì một bệnh cĩ sốt cao. Năng lực phđn biệt trường hợp viím măng nêo với câc trường hợp khâc lă kết quả tích lũy kinh nghiệm trong việc xử lý câc bệnh trẻ em. Khơng cĩ gì thay thế được tính nhạy bĩn lđm săng trong việc nhận biết vă chẩn đôn mau lẹ viím măng nêo ở trẻ cịn bú vă trẻ em.

Tuy vậy về mặt cộng đồng một số câc tình huống sau cần nghi ngờ VMNM : Sốt cao + co giật

Sốt + thĩp phồng ( ở những trẻ cịn thĩp )

Sốt + rối loạn ý thức (lơ mơ, kích thích, vật vê, lú lẫn…) Sốt + cĩ dấu hiệu măng nêo

Sốt + cĩ kỉm dấu thần kinh bất thường

Sốt + tử ban dạng hình sao, thường do nêo mơ cầu cĩ thể kỉm nhiễm trùng huyết

Sốt + nhiễm trùng, nhiễm độc nặng nề + vẻ mặt xanh tâi (khơng tìm thấy tiíu điểm nhiễm trùng )

Theo hướng dẫn của chương trình IMCI câc dấu hiệu nguy hiểm toăn thđn, cứng cổ, thĩp phồng lă câc dấu hiệu chỉ điểm của bệnh rất nặng cĩ thể lă Viím măng nêo.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bại Não ppt (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)