SANG MỸ 50,450 198,966 319,037 388,189 Hải sản 5,802 19,583 33,990 46,376 Cà phờ, chố, gia vị 31,193 146,455 110,910 108,208 Ngũ cốc 4,506 5,845 20,955 Sản phẩm thịt, cỏ 10,477 Đường, bỏnh, kẹo 1,252 Dầu thụ 1,105 80,650 36,670 Cao su và sản phẩm cao su 1,572 0,564 3,013 Sản phẩm da 0,490 0,896 0,502 0,493 May mặc 2,518 16,867 23,601 25,928 Giày dộp 3,308 39,169 97,644 Hàng gốm 0,190 0,454 0,818 1,209 Hạt điều 7,585 15,386 II. NHẬP KHẨU TỪ MỸ 172,223 252,860 616,047 277,787 Nhiờn liệu 0,734 4,719 4,844 Hoỏ chất hữu cơ 1,379 2,467 6,100 4,891 Phõn bún 16,533 35,909 52,259 8,943 Chất dẻo 2,004 4,057 7,381 7,392 Giấy và bột giấy 0,729 9,588 10,684 4,111 Bụng 12,735 7,259 11,590 12,091 Giày dộp 1,357 14,196 16,405 Nhụm 4,266 11,154 13,679 Thiết bị điện 14,624 24,583 42,114 43,942
Sản phẩm quang học, đo lường 3,621 8,691 12,375 15,258 Xe ụ tụ 6,245 37,138 23,742 19,920
( Nguồn: Phũng Thụng tin Đại sứ quỏn Mỹ tại Việt Nam )
Do chưa được hưởng quy chế Tối huệ quốc (MFN) nờn hàng hoỏ Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ phải chịu cỏc rào cản thuế quan và phi thuế quan. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ gồm thuỷ sản chiếm 15,6% kim ngạch xuất khẩu năm 1998, cà phờ chiếm 18,54%, dầu thụ chiếm 17%, gạo chiếm 8,38% và giày dộp cỏc loại chiếm 20,4%. Cỏc nhúm hàng này chiếm đến 80% kim ngạch xuất khẩu và là cỏc mặt hàng cú hàm lượng chế biến thấp.
Nhỡn chung năm 1999 thương mại giữa hai nước tăng trưởng ổn định trong hoàn cảnh nền kinh tế toàn cầu đang diễn biến rất phức tạp. Xột về tổng kim ngạch thương mại song phương, Việt Nam hiện đang xếp thứ 72/227 nước cú quan hệ buụn bỏn với Mỹ trờn nhiều nước như Bulgaria, Ukraina, Slovenia mặc dự hàng Việt Nam hiện đang phải chịu mức thuế suất nhập khẩu cao hơn so với cỏc nước này (nếu tớnh về kim ngạch xuất khẩu thỡ Việt Nam đứng cao hơn, tức là khoảng thứ 65/227 nước xuất khẩu vào Mỹ). Tuy nhiờn so với ngay cỏc nước trong khu vực ASEAN như Thỏi Lan (xuất khẩu đạt gần 14,3 tỷ USD), Philippines (12,4 tỷ USD) thỡ xuất khẩu của ta cũn thua kộm nhiều. Cú nhiều lý do giải thớch cho sự việc này, nhưng lý do nổi bật nhất vẫn là thuế suất nhập khẩu quỏ cao mà hàng xuất khẩu của ta cho đến nay vẫn phải chịu khi nhập khẩu vào Mỹ. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc đạt được khung phỏp lý điều chỉnh quan hệ thương mại giữa hai nước. Xột riờng thỏng 1/2000, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đạt 67,3 triệu USD so với 44,9 triệu USD cựng kỳ năm ngoỏi, đạt mức tăng trưởng 49,9%. Đõy là một trong những mức tăng cao nhất trờn thế giới (trung bỡnh xuất khẩu của thế giới vào Mỹ tăng 22,26% trong thỏng 1/2000; khu vực ASEAN tăng 8,01%). Mặc dự mức tăng trưởng này đạt được dựa trờn cơ sở kim ngạch chưa cao nhưng đõy là một tớn hiệu tốt, thể hiện những phản ứng tớch cực từ phớa cỏc doanh nghiệp đối với cỏc diễn tiến trong quan hệ thương mại hai nước.
Bảng số 8 :Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Mỹ (triệu USD) 1998 1999 1999/1998 1- 3/1999 1- 3/2000 Giày dộp 114,9 145,7 26,8% 38,9 38,3 (0,6) (2,00) Cà phờ, chố 147,6 117,7 - 20,26% 46,6 49,4 2,8 (6,00) Cỏ, hải sản 79,5 108,1 35,97% 18,9 27,6 8,5 44,97 Nhiờn liệu khoỏng 66,1 83,8 13,92% 9,4 26,9 17,5 186,17
(Nguồn: Thương vụ thuộc Sứ quỏn Việt Nam tại Mỹ)
Xột theo mặt hàng, hàng xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ đa dạng dần về chủng loại (85 nhúm mặt hàng). Chiếm tỷ trọng cao nhất hiện nay là hàng giày dộp và cỏc bộ phận của giày dộp. Năm 1999 nhúm hàng này đạt 145,7 triệu USD, tăng 26,8% so với cựng kỳ năm ngoỏi (114,9 triệu USD), chiếm tỷ trọng 24,2% tổng kim ngạch hàng xuất của ta sang Mỹ. Việt Nam hiện là nước xuất khẩu giày dộp lớn thứ ba trong số cỏc nước xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Quý I năm nay, giỏ trị hàng giày dộp của ta xuất sang Mỹ đạt 38,3 triệu USD, giảm 2% so với cựng kỳ năm ngoỏi. Một thực tế là cỏc doanh nghiệp xuất khẩu giày dộp hiện nay hầu hết là cỏc doanh nghiệp FDI cho nờn kim ngạch xuất khẩu cao nhưng phần giỏ trị của Việt Nam lại thấp so với cỏc nhúm hàng xuất khẩu khỏc.
Nhúm hàng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là cà phờ (19,6%), chố gia vị. Nhúm hàng này cú xu hướng phục hồi trong năm 1999, đạt 6% (49,4 triệu so với 46,6 triệu của năm 1998). Tuy vậy tỡnh hỡnh xuất khẩu đầu năm nay lại cú dấu hiệu giảm sỳt so với 1999.
Nhúm hàng hải sản (chủ yếu là tụm và một số loại cỏ) và nhiờn liệu khoỏng sản vẫn chiếm tỷ trọng đỏng kể (tương ứng 18% và 14% tổng giỏ trị hàng xuất khẩu của ta). Tuy nhiờn mức tăng trưởng của nhúm hàng này khỏ cao đạt mức 44,9 triệu đối với hàng hải sản và 186,17 triệu đối với hàng
thống của ta đối với mặt hàng này nhưng cỏc yờu cầu chất lượng và kiểm dịch của Mỹ lại khụng chặt chẽ và khú khăn như của thị trường EU. Khả năng tăng trưởng xuất khẩu mạnh ở cỏc mặt hàng này là khụng cú trong tương lai gần vỡ phụ thuộc vào tiến trỡnh đầu tư trang thiết bị cũng như mở rộng sản xuất nuụi trồng trong nước.
Bảng số 9 : Cỏc mặt hàng xuất khẩu tăng mạnh (triệu USD)
1998 1999 1999/1998 1-3/1999 1-3/2000 % Muối, lưu huỳnh 1,1 4,4 300% 0,0 1,3 1,3 Muối, lưu huỳnh 1,1 4,4 300% 0,0 1,3 1,3
Đồ nội thất 1,3 4,0 207,69% 0,4 2 1,6 300 Dung cụ gia
đỡnh
0,3 1,3 333,33% 0,1 0,5 0,4 400
(Nguồn: Hải Quan Hoa Kỳ)
Cỏc mặt hàng muối, lưu huỳnh, đồ nội thất, dụng cụ gia đỡnh mặc dự kim ngạch chưa cao nhưng thể hiện khả năng thõm nhập thị trường Mỹ. Do vậy ta cần chỳ ý định hướng cho doanh nghiệp củng cố thị phần để tận dụng khả năng xuất khẩu lớn khi được hưởng mức thuế MFN của Mỹ.