- Cỏc giả định lý thuyết HekshẻOhlin là thế giới cú hai quốc gia ,hai hàng hoỏ ,hai yếu tố lao động và tư bản Giả định này là bước mở rộng của
1. BỐI CẢNH CUỘC ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI VIỆT – MỸ BỐI CẢNH CHUNG.
1.1. BỐI CẢNH CHUNG.
Toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế đó và đang trở thành một trong những xu thế nổi bật của quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại. Toàn cầu hoỏ mà trọng tõm là toàn cầu hoỏ kinh tế đó tỏc động mạnh mẽ đến sự phỏt triển thương mại trờn phạm vi toàn thế giới. Cỏi đớch cuối cựng mà quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ hướng tới là một nền kinh tế toàn cầu thống nhất khụng cũn biờn giới quốc gia về kinh tế .
mại, đầu tư, tài chớnh, thụng tin, vận tải ... với trỡnh độ phỏt triển cao, dẫn đến sự hỡnh thành cỏc hệ thống sản xuất, phõn phối, hệ thống tài chớnh toàn cầu, cỏc mạng lưới thụng tin liờn lạc và cỏc hệ thống giao thụng vận tải toàn cầu, trong đú cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, cỏc hệ thống tư nhõn và cỏc trung tõm kinh tế đúng vai trũ nũng cốt.
Toàn cầu hoỏ kinh tế là bước phỏt triển cao của quỏ trỡnh quốc tế hoỏ đời sống kinh tế - bước phỏt triển tất yếu khỏch quan được quyết định bởi sự phỏt triển khụng ngừng của cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ trờn thế giới. Nhờ cú cụng nghệ toàn cầu phỏt triển, sự hợp tỏc giữa cỏc quốc gia, cỏc tập đoàn kinh doanh cú thể mở rộng từ sản xuất đến phõn phối trờn phạm vi toàn cầu. Một nền cụng nghệ toàn cầu xuất hiện là cơ sở cho cỏc quan hệ kinh tế toàn cầu phỏt triển. Đầu tiờn là cỏc quan hệ thương mại, chi phớ vận chuyển liờn lạc ngày càng giảm đi thỡ khả năng bỏn hàng đi cỏc thị trường xa càng tăng lờn, thương mại toàn cầu càng cú khả năng phỏt triển. Đồng thời quỏ trỡnh phõn cụng, chuyờn mụn hoỏ sản xuất càng cú thể diễn ra giữa cỏc quốc gia và chõu lục. Cỏc quan hệ sản xuất, thương mại cú tớnh toàn cầu đó kộo theo cỏc dũng tiền tệ, dũng vốn, dịch vụ...vận động trờn phạm vi toàn cầu. Cụng nghệ thụng tin đó làm cho cỏc dũng vận động này thờm nỏo động và nhanh nhậy. Cơ cấu kinh tế toàn cầu phỏt triển mạnh mẽ do cú sự bựng nổ tự do hoỏ thương mại toàn cầu. Từ năm 1950 đến 1996, tổng sản phẩm thế giới tăng 6 lần trong khi khối lượng mậu dịch tăng 16 lần. Sản lượng cụng nghiệp tăng 9 lần trong khi khối lượng trao đổi cỏc sản phẩm cụng nghiệp tăng 31 lần. Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP của thế giới trong thập kỷ 90 cao hơn 60% so với tỷ lệ ở năm 1913. Năm 1997, xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ thương mại thế giới đạt 6500 tỷ USD - 1/5 sản lượng toàn cầu. Thương mại điện tử xuất hiện với khả năng ngày càng phỏt triển và đang trở thành một loại hỡnh buụn bỏn toàn cầu đầy triển vọng. Sự phỏt triển của cụng nghệ toàn cầu và cỏc quan hệ kinh tế toàn cầu đang ngày càng xung đột với cỏc thể chế quốc gia, với cỏc rào cản quốc gia. Sự phỏt triển của lực lượng sản xuất và cỏc quan hệ kinh tế toàn cầu đang cụng phỏ cỏc bức tường thành quốc gia. Bước vào thập kỷ 90 cỏc bức tường thành quốc gia này đó bị phỏ vỡ ở cỏc quốc gia trong Liờn minh Chõu Âu, ở cỏc quốc gia Bắc Mỹ với mức độ thấp hơn. Cỏc quốc gia ASEAN đó cam kết giảm bớt rào cản quốc gia. Cỏc nước
thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới cũng đó cam kết một lộ trỡnh dỡ bỏ hàng rào này, tuy nhiờn hàng rào thương mại vẫn cũn rất mạnh ở nhiều nước và ở ngay cả Liờn minh Chõu Âu hay Bắc Mỹ với những hỡnh thức biến tướng đa dạng đó và đang cản trở quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ.
Những vấn đề kinh tế toàn cầu ngày càng xuất hiện nhiều, trở nờn bức xỳc, đũi hỏi phải cú sự phối hợp toàn cầu của cỏc quốc gia. Chỳng ta cú thể dẫn ra hàng loạt cỏc vấn đề toàn cầu như: thương mại, đầu tư, tiền tệ, dõn số, lương thực, năng lượng, mụi trường …Mụi trường toàn cầu ngày càng bị phỏ hoại, cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn ngày một cạn kiệt; dõn số thế giới đang gia tăng nhanh chúng trở thành một thỏch thức toàn cầu; cỏc dũng vốn toàn cầu vận động tự do khụng cú sự phối hợp điều tiết đó làm nảy sinh cỏc cuộc khủng hoảng liờn tiếp ở Chõu Âu, Chõu Mỹ và Chõu Á trong thập kỷ 90. Vỡ vậy cần thiết phải cú sự phối hợp toàn cầu để đối phú với cỏc thỏch thức đú. “Bàn tay hữu hỡnh” của cỏc Chớnh phủ chỉ phỏt huy tỏc dụng ở cỏc quốc gia riờng lẻ cũn trờn phạm vi toàn cầu hiện đang cú quỏ nhiều “bàn tay hữu hỡnh” va đập vào nhau chứ chưa cú một “bàn tay hữu hỡnh” chung làm chức năng điờự tiết toàn cầu. Ngoài ra chiến tranh lạnh chấm dứt vào đầu thập kỷ 90 đó kết thỳc sự đối đầu giữa cỏc siờu cường, tạo ra một thời kỳ hoà bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển mới.
Toàn cầu hoỏ là một quỏ trỡnh tất yếu trong lịch sử phỏt triển xó hội loài người, là hệ quả của quỏ trỡnh phỏt triển của lực lượng sản xuất, của cỏc phương tiện khoa học cụng nghệ. Toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ dẫn đến một hệ quả là hỡnh thành xu thế hội nhập quốc tế. Trong xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế, tớnh tuỳ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nước, cỏc khu vực khụng ngừng gia tăng, tạo điều kiện đẩy lựi nguy cơ chiến tranh thế giới, duy trỡ mụi trường hoà bỡnh và ổn định, tạo những điều kiện và cơ hội thuận lợi cho sự hợp tỏc trờn quy mụ khu vực và toàn cầu vỡ mục tiờu phỏt triển bền vững của mỗi nước và của toàn thế giới.
Việc tự do hoỏ thương mại, huỷ bỏ dần cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan, xoỏ bỏ mọi phõn biệt đối xử trong quan hệ buụn bỏn quốc tế đó đỏnh dấu sự hoà nhập cỏc nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi vào
của cỏch thức đúng cửa ở một số thị trường lớn, của một số đặc quyền ớt ỏi trong mậu dịch quốc tế dành cho cỏc nước kộm phỏt triển đó chấm dứt. Buụn bỏn quốc tế chuyển sang một thời đại mới đú là mở rộng tự do buụn bỏn được đỏnh dấu bằng sự ra đời của WTO và những ưu đói thương mại trong khuụn khổ hợp tỏc cựng cú lợi .
1.2 . Việt Nam trước yờu cầu hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Trong xu thế toàn cầu hoỏ, thương mại hoỏ phỏt triển trờn phạm vi toàn thế giới, vấn đề hội nhập quốc tế là một tất yếu khỏch quan. Con đường thớch hợp với nước ta trong điều kiện hiện nay là hội nhập quốc tế để khai thụng thị trường trong nước với khu vực và thế giới, tạo ra mụi trường kinh doanh cú khả năng cạnh tranh cao. Việt Nam đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước đũi hỏi phải tiếp tục mở rộng hợp tỏc quốc tế, kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại, phỏt huy nội lực, tranh thủ tối đa ngoại lực, xõy dựng nền kinh tế mở kết nối với khu vực và thế giới. Với đường lối đối ngoại rộng mở, Việt Nam sẵn sàng là bạn với tất cả cỏc nước, sẵn sàng mở rộng hợp tỏc, quan hệ hữu nghị với cỏc nước trờn thế giới nhằm tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho cụng cuộc xõy dựng Chủ nghĩa xó hội, bảo vệ Tổ quốc, phấn đấu vỡ hoà bỡnh, ổn định và phỏt triển.
Hội nhập thực chất là quỏ trỡnh tham gia vào cạnh tranh quốc tế và cạnh tranh ngay trờn thị trường nội địa của mỡnh. Tham gia tự do hoỏ thương mại quốc tế, Việt Nam - một nền kinh tế cũn nghốo nàn, lạc hậu, năng suất lao động thấp, chi phớ nguyờn liệu và năng lượng tốn kộm, mức sử dụng năng lượng trờn một đơn vị sản phẩm nhiều hơn từ 1,5 đến 2,5 lần, mỏy múc thiết bị lạc hậu từ 2 đến 4 thế hệ so với thế giới và đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường sẽ cú cơ hội thõm nhập vào thị trường thế giới rộng lớn để phỏt triển kinh tế đất nước. Sản phẩm của Việt Nam sẽ cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới, cỏc nguồn đầu vào của sản xuất và kinh doanh trong nước trở nờn phong phỳ hơn, dễ lựa chọn những loại hàng hoỏ cú chất lượng cao hơn và giỏ cả rẻ hơn được cung cấp từ cỏc nước khỏc trờn thế giới. Đõy là một trong những nhõn tố quan trọng nhằm giảm giỏ thành và nõng cao chất lượng sản phẩm. Hơn nữa, hàng hoỏ nhập khẩu nhiều giỳp người tiờu dựng cú điều kiện lựa chọn nhiều hơn vỡ giỏ hàng
nhập khẩu trở nờn rẻ hơn do việc giảm thuế nhập khẩu. Khi thực hiện tự do hoỏ thương mại, Việt Nam cú điều kiện tham gia nhanh chúng vào hệ thống phõn cụng lao động quốc tế hiện đại.
Hội nhập khu vực và thế giới là một quỏ trỡnh tất yếu để tạo cơ hội cho Việt Nam phỏt triển kinh tế nhanh, rỳt ngắn khoảng cỏch với cỏc nước khỏc trong khu vực và trờn thế giới. Quỏ trỡnh hội nhập sẽ thỳc đẩy Việt Nam chuyển đổi kinh tế mạnh hơn sang cơ chế thị trường với định hướng hướng mạnh vào xuất khẩu. Chiều hướng này sẽ cú lợi cho Việt Nam đưa nền kinh tế nước nhà lờn một quy mụ lớn hơn nhiều so với bú hẹp trong khuụn khổ cỏc chớnh sỏch bảo hộ, hướng nội khụng hiệu quả. Việt Nam đang tham gia tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều hướng và ở nhiều tầng nấc khỏc nhau: song phương, tiểu khu vực, liờn khu vực và toàn cầu. Việt Nam đó cú nhiều cố gắng trong việc mở rộng cỏc mối quan hệ thương mại, hợp tỏc kinh tế với nhiều nước trong và ngoài khu vực. Đỏng chỳ ý, trong thời gian vừa qua, tiếp theo việc bỡnh thường hoỏ quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Mỹ, hai bờn đó tiến hành nhiều vũng đàm phỏn để ký kết cỏc Hiệp định kinh tế song phương về cỏc vấn đề nợ, bản quyền và thương mại, từng bước bỡnh thường hoỏ quan hệ kinh tế thương mại. Đồng thời, ở mức độ tiểu khu vực, kể từ khi trở thành thành viờn ASEAN, ta đó và đang nỗ lực tham gia thực hiện cỏc chương trỡnh hợp tỏc kinh tế ASEAN, đặc biệt là chương trỡnh Khu vực mậu dịch tự do AFTA . Một sự kiện quan trọng và cú ý nghĩa lớn lao đối với tiến trỡnh hội nhập quốc tế của Việt Nam . Sau một thời gian nỗ lực vận động và chuẩn bị, Việt Nam đó được cỏc nhà lónh đạo APEC tuyờn bố kết nạp làm thành viờn năm 1998. Đối với tiến trỡnh hợp tỏc Á - Âu (ASEM), chỳng ta đó cựng cỏc nước Chõu Á khỏc tớch cực tham gia Hội nghị cấp cao ASEM - 3 ở Seoul (Hàn Quốc) trong 2 ngày 20 - 21/10/2000. Chỳng ta cũng đang tớch cực chuẩn bị đàm phỏn để gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), một tổ chức mang tớnh toàn cầu mà việc tham gia là thể hiện sự hội nhập với thế giới. Đồng thời, ta tớch cực hợp tỏc với cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế như WB, IMF nhằm tận dụng một cỏch cú hiệu quả sự hợp tỏc của cỏc tổ chức đú phục vụ tiến trỡnh phỏt triển kinh tế và hội nhập quốc tế của mỡnh.
Việt Nam nằm trong khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, một khu vực phỏt triển năng động và đạt được độ tăng trưởng cao hơn cỏc khu vực khỏc. Cỏc trung tõm kinh tế trờn thế giới, cỏc nước lớn đều hướng trọng tõm hoạt động kinh tế, chớnh trị vào khu vực này và xem đõy là nơi chứa đựng nhiều yếu tố quyết định sự phỏt triển của mỡnh. Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương chịu ảnh hưởng ngày càng lớn bởi cỏc mối quan tõm của cỏc nước lớn như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Nga. Trong bối cảnh đú, vị trớ địa lý, kinh tế, chớnh trị của Việt Nam được cỏc nước lớn ngày càng coi trọng và dần trở thành một khõu quan trọng trong chiến lược toàn cầu hoỏ. Tuy Việt Nam chưa phải là đối tượng hàng đầu trong chớnh sỏch Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương của Mỹ song một Việt Nam đổi mới, mở cửa, đa dạng hoỏ và đa phương hoỏ quan hệ đối ngoại quả là một đối tượng hợp tỏc khụng thể thiếu trong cuộc tỡm kiếm thị trường. Mặt khỏc, nền kinh tế Việt Nam khụng muốn tụt hậu thỡ cần phải thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc kinh tế với cỏc nước khỏc trờn thế giới, đặc biệt là với Mỹ- một siờu cường chi phối mạnh mẽ nền kinh tế toàn cầu.
Là một nước đang phỏt triển, cú nền kinh tế chuyển đổi, tham gia hội nhập với xuất phỏt điểm thấp hơn nhiều so với đa số cỏc nước khỏc trong khu vực, vỡ vậy tiến trỡnh hội nhập quốc tế một mặt đang mở ra nhiều cơ hội cho chỳng ta, mặt khỏc cũng đặt ra nhiều thỏch thức lớn đũi hỏi sự nỗ lực vươn lờn của cỏc cấp cỏc ngành. Để hội nhập cú hiệu quả, chỳng ta phải ra sức tăng cường nội lực, thực hiện những cải cỏch, điều chỉnh về cơ chế, chớnh sỏch, luật lệ, tập quỏn kinh doanh, cơ cấu kinh tế trong nước để phự hợp với “luật chơi chung” của quốc tế. Chỳng ta cần coi cải cỏch trong nước và hội nhập quốc tế là “con đường hai chiều”. Cải cỏch bờn trong sẽ quyết định tốc độ và hiệu quả hội nhập quốc tế, đồng thời quỏ trỡnh hội nhập sẽ hỗ trợ và thỳc đẩy tiến trỡnh cải cỏch trong nước cú nhịp độ nhanh hơn và hiệu quả cao hơn .