Cụng tỏc đào tạo nõng cao năng lực chưa theo kịp với yờu cầu

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn”Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu số” docx (Trang 87 - 93)

6. Một số khú khăn, hạn chế về phỏt triển hạ tầng vựng Đ BKK

6.10. Cụng tỏc đào tạo nõng cao năng lực chưa theo kịp với yờu cầu

Tại Quyết định 135, Thủ tướng Chớnh phủ chủ trương vừa đầu tư cỏc dự ỏn như ổn định phỏt triển sản xuất, sắp xếp lại dõn cư, xõy dựng hạ tầng ở

xó và xõy dựng TTCX, vừa đẩy nhanh việc đào tạo cỏn bộ xó, phum soúc, bản làng để nõng cao nhận thức, năng lực cho cỏn bộ cấp xó, thụn, bản và người hưởng lợi. Đõy là một dự ỏn được đặt ngang hàng với cỏc dự ỏn khỏc thuộc Chương trỡnh 135 để tạo ra sự đồng bộ, phối hợp hỗ trợ lẫn nhau giữa cỏc dự ỏn thành phần. Tuy vậy nhưng thực tế nhiệm vụ đào tạo nõng cao năng lực cho cỏn bộ xó, thụn, bản cho và cho người hưởng lợi thực hiện quỏ chậm nờn chưa theo kịp với yờu cầu. Việc tăng cường năng lực chủ yếu là nõng cao kiến thức về quản lý hành chớnh, quản lý kinh tế, xó hội, về nội dung tự quản, thực thi Chương trỡnh 135, quản lý khai thỏc sử dụng thành quả của Chương trỡnh 135. Từ năm 1999 đến 2004 là một thời gian dài của quỏ trỡnh thực hiện Chương trỡnh 135, cơ quan chủ trỡ và cỏc địa phương tập trung nhiều kinh phớ, thời gian cho hội nghị, tập huấn cơ chế quản lý chương trỡnh, chưa đầu tư đỳng mức cho cụng tỏc đào tạo. Đến cuối năm 2003 mới cú một số ớt giỏo trỡnh phục vụ cho cỏc lớp đào tạo. Sự chậm trễ này đó gõy nhiều khú khăn cho cỏc địa phương. Nhiều tỉnh, huyện phải tự tổ chức đào tạo, đó cú nhiều hỡnh thức tổ chức khỏ phong phỳ, sử dụng trường Chớnh trị,

trường chuyờn nghiệp địa phương làm nơi giảng dạy, sử dụng đội ngũ giảng viờn cỏc trường chuyờn nghiệp, phối hợp với cỏc ngành chuyờn mụn khỏc như Tài chớnh, Nội vụ, Cụng an, Lao động để đào tạo. Tuy nhiờn núi về đào tạo phục vụ cho Chương trỡnh 135 là rất chậm và chưa đỏp ứng yờu cầu, năng lực người tham gia chương trỡnh trực tiếp ở cơ sở, người hưởng lợi ở

cộng đồng chưa được nõng cao nờn nhiều hoạt động thực hiện chương trỡnh trở nờn bất cập. Vớ dụ: khụng được nõng cao năng lực, cấp dưới và người dõn khụng thể tham gia vào quỏ trỡnh lập kế hoạch phỏt triển xó, khụng thể

tham gia giỏm sỏt, đỏnh giỏ kết quả thực hiện Chương trỡnh, khụng tự mỡnh

đũi hỏi cấp trờn thực hiện dõn chủ, cụng khai, minh bạch trong quỏ trỡnh ra quyết định và thực hiện quyết định đầu tư.

Khụng được đào tạo nõng cao năng lực nờn cấp dưới chưa tự đảm dương làm chủ đầu tư, huyện lại cú lý do để thiếu tin tưởng ở xó nờn phải làm thay xó. Đõy là một cỏi cớ để cựng với nhiều lý do khỏc dẫn tới việc huyện khụng muốn trao quyền cho cấp xó và nhiều xó cũng chưa muốn nhận về mỡnh vai trũ làm chủ đầu tư dự ỏn. Khi huyện đang làm thay xó, đang tiến hành Chương trỡnh 135 thỡ huyện khụng muốn cụng khai, minh bạch trong phõn bố nguồn lực, khụng rừ ràng trong quyết định như giao thầu xõy dựng cụng trỡnh, ớt giao cho dõn làm, cú xu hướng giao cho nhà thầu từ bờn ngoài nhiều hơn…

Khụng được đào tạo, người dõn khụng đủ kiến thức, khụng đủ sự hiểu biết cần thiết để khụng những tham gia quỏ trỡnh lập kế hoạch, giỏm sỏt thi cụng mà ngay cả sau khi cụng trỡnh đó hoàn thành đưa vào sử dụng cũng khụng hiểu quy trỡnh quản lý, bảo dưỡng vận hành nờn kết quả khai thỏc, bảo quản cụng trỡnh luụn luụn hạn chế.

Sau khi Quyết định 135 được ban hành, cỏc Bộ, ngành, địa phương liờn quan bắt tay vào triển khai thực hiện khỏ sụi nổi. Vai trũ, nhiệm vụ của cỏc cấp, cỏc ngành từng bước được xỏc lập và thể hiện trỏch nhiệm cao. Tuy nhiờn đõy là chương trỡnh đầu tiờn thực hiện phõn cấp khỏ triệt để cho cấp dưới nờn cú mặt được tiếp cận, thực hiện tốt nhưng cũng cú những mặt cũn hạn chế.

11.1. Cấp Trung ương, cú lập Ban chỉ đạo nhưng gọn hơn, hoạt động tập trung hơn, chỉ đạo của Chớnh phủ chặt chẽ, kịp thời nờn đạt kết quả tốt hơn.

Cỏc cơ quan Trung ương liờn quan Chương trỡnh 135 đó ban hành cỏc văn bản hướng dẫn về quy hoạch, về cụng tỏc kế hoạch, sử dụng ngõn sỏch và cỏc khoản đúng gúp của dõn cư, nổi bật nhất là Thụng tư liờn tịch vận hành chương trỡnh với hàng loạt cơ chế, chớnh sỏch phự hợp với đặc điểm của chương trỡnh này nờn cỏc ngành, cỏc cấp và người dõn đồng tỡnh tiếp nhận, thực hiện. Cỏc cơ quan Trung ương tập trung vào nhiệm vụ quan trọng thứ hai là giỏm sỏt, đỏnh giỏ thực hiện Chương trỡnh.

Việc dừng lạỉơ cỏc hoạt động trờn là hợp lý, phự hợp với yờu cầu phõn cấp của chương trỡnh, tuy nhiờn một số vấn đề cần chỉ đạo đảm bảo thống nhất trong cả nước nhưng làm chưa tốt, vớ dụ: Ban hành khung hướng dẫn tăng cường cỏn bộ về cơ sở, chớnh sỏch chế độ đối với người được tăng cường; hoặc việc đào tạo cỏn bộ và người hưởng lợi; đưa ra tiờu chớ lựa chọn xó đạt mục tiờu toàn diện hoặc từng phần của Chương trỡnh ra khỏi Chương trỡnh để tạo sự thi đua và đảm bảo thực chất của Chương trỡnh.

Theo bỏo cỏo của Ban chỉ đạo do Chủ nhiệm UBDT trỡnh bày tại Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chương trỡnh 135 (1999-2003) tổ chức tại Hà Nội ngày 8-9/4/2004 đó nờu: Đến đầu năm 2004 cú 56% số xó hoàn thành 8 loại cụng trỡnh hạ tầng theo quy định. Điều này phải được hiểu rằng đến hết

năm 2003 cú 56% số xó 135 (khoảng 1.259/2.233 xó) đó thực hiện xong dự

ỏn đầu tư hạ tầng, nhưng chưảng cú tỉnh nào cụng khai thừa nhận vấn đề này và Ban chỉ đạo cũng chẳng cú giải phỏp giải quyết để điều chỉnh vốn đầu tư

cho Chương trỡnh hợp lý trong cỏc năm tới. Đõy là mặt trỏi của chớnh sỏch: nếu trước đõy tỉnh nào thớch thành tớch thỡ cụng việc chưa hoàn thành cũng tuyờn bốđó hoàn thành để lấy thành tớch: cũn ngày nay cụng việc dự đó hoàn thành cũng khụng cụng nhận để khỏi mất 500 triệu đồng/năm.

11.2. Cấp tỉnh: Hầu hết những tỉnh cú nhiều ĐBKK được hỗ trợđầu tư

bằng Chương trỡnh 135 thỡ hết sức phấn khởi bởi đõy là cơ hội giải quyết vấn đề cụng bằng xó hội ở địa phương, nhiều tỉnh đó cú những nỗ lực lớn như việc tổ chức Ban Chỉ đạo, ban hành quy chế hoạt động, cơ chế huy động cỏc cơ quan, đơn vị, tổ chức, cỏ nhõn trờn địa bàn đúng gúp giỳp đỡ xó nghốo, điều động cỏn bộ tăng cường cho xó thực hiện Chương trỡnh XĐGN, phõn cấp quản lý, phờ duyệt quy hoạch và bỏo cỏo đầu tư, bố trớ kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hàng năm. Tuy nhiờn nhiều tỉnh ý thức trỏch nhiệm thiếu rừ ràng, chỉ đạo khụng chặt chẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn

đầu tư thấp, thể hiện:

- Khụng điều hành hoạt động của Ban chỉđạo thường xuyờn - Khụng đưa ra quy chế hoạt động đầu tư cho Chương trỡnh - Khụng cụ thể hoỏ cơ chế chớnh sỏch ỏp dụng cho Chương trỡnh - Vốn chia bỡnh quõn theo xó, gõy lóng phớ trong quỏ trỡnh đầu tư

- ớt tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt

Một số cỏn bộ lónh đạo tỉnh chỉ quan tõm kộo dài thời gian thực hiện chương trỡnh (dự Chương trỡnh mới triển khai 1-2 năm), tăng mức đầu tư cho xó 135…

Trong Chương trỡnh 135, bờn cạnh dự ỏn đầu tư hạ tầng cũn cú dự ỏn xõy dựng TTCX, cơ chế giao kế hoạch của Thủ tướng Chớnh phủ là giao một

khoản vốn cho tỉnh bố trớ cụ thể cho từng TTCX, nhiều tỉnh đó rỳt bớt vốn của dự ỏn này đầu tư cho cỏc nhu cầu khỏc.

Cấp tỉnh chỉ giữ vai trũ quan trọng trong việc điều hành Chương trỡnh 135, nhưng nhiều tỉnh ỷ vào lý do nghốo, ngõn sỏch hạn hẹp khụng đầu tư

cho cỏc xó ĐBKK mà chỉ tập trung cho lĩnh vực cụng cộng, khu trung tõm thiax hoặc cho trụ sở cấp tỉnh, huyện…

11.3. Cấp huyện: Là cấp cú vai trũ, cú nhiều quyền hành và trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh thực hiện Chương trỡnh 135 theo phõn cấp. Từ năm 1999 Chương trỡnh 135 được triển khai ở 1.000 xó/91 huyện/30 tỉnh: đến hết năm 2003 đó triển khai 2362 xó thuộc 320 huyện, 49 tỉnh trong cả nước. Từ

số liệu này cho thấy số xó tăng hơn 2,3 lần nhưng số huyện tăng 3,5 lần so với năm 1999. Suốt gần 6 năm thực hiện chương trỡnh 135, chỉ trừ tỉnh Tuyờn Quang, cũn hầu hết cỏc huyện làm chủ đầu tư dự ỏn. Hầu như cỏc hoạt động của Chương trỡnh 135 ngoài phần cơ chế, chớnh sỏch do Trung

ương và tỉnh ban hành, cũn lại do huyện quản lý, điều hành tổ chức thực hiện, trong đú cú sự đúng gúp rất to lớn của cấp huyện. Tuy nhiờn trong cụng tỏc quản lý, chỉ đạo, điều hành ở cỏc địa phương, cấp huyện bộc lộ một số mặt hạn chế như:

- Thực hiện quy trỡnh xõy dựng và tổng hợp kế hoạch vẫn mang nặng tư tưởng tập trung bao cấp, chưa tạo cho người dõn và cấp dưới tham gia từ

khõu quy hoạch, lựa chọn danh mục cụng trỡnh đầu tư, cụng khai giao việc cho dan, cụng khai phần việc giao và lựa chọn nhà thầu xõy dựng…

Hàng năm đến mựa kế hoạch nhiều huyện ra thụng bỏo định hướng gửi về cho UBND xó, sau đú cử cỏn bộ về thống nhất với Lónh đạo UBND xó là xong, ớt thảo luận rộng rói với dõn ở cỏc thụn bản hoặc HĐND xó, ớt đi khảo sỏt thực tế ở địa bàn nờn nhiều nội dung đầu tư khụng hợp lý, kộm hiệu quả.

- Phõn cấp khụng rừ ràng, khụng dứt khoỏt, sợ mất việc, luụn muốn giữ lấy quyền phõn bổ vốn, ngại phõn cấp, ngại cụng khai, giảm ảnh hưởng vai trũ của UBND xó và biến cấp xó trở thành thụ động trong quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh.

Từ khi bắt đầu triển khai thực hiện Chương trỡnh 135 chỉ cú 56 xó của tỉnh Tuyờn Quang được UBND tỉnh giao làm chủ đầu tư dự ỏn, cũn lại do huyện đảm nhiệm. Đến đầu năm 2004 cú 385 xó làm chủ đầu tư, chiếm khoảng 17% tổng số xó 135, như vậy là quỏ ớt. Phõn cấp đi theo phõn quyền nhưng cũn cú điều kiện kộo nớu, giữ lấy quan hệ "xin, cho" nờn khụng được nhưng cũn cú biểu hiện kộo nớu, giữ lấy quan hệ "xin, cho" nờn khụng được phõn cấp đầy đủ hơn.

11.4. Cấp xó

Cấp xó là cấp trực tiếp với dõn, hiểu dõn đầy đủ đặc điểm hoàn cảnh thực tế ở xó, hiểu tõm tư, nguyện vọng của dõn, nhưng cấp xó hiện nay vẫn là cấp chấp hành, cấp thực hiện nhiệmvụ do huyện giao, ớt cú quyền hành quyết định về quản lý, điều hành, lựa chọn danh mục đầu tư, lựa chọn nhà thầu xõy dựng…

Việc cấp xó tham gia cú mức độ vào quản lý, điều hành Chương trỡnh 135 cú lý do là năng lực cỏn bộ xó quỏ bất cập, nhiều xó phải nhờ giao siven, cỏn bộ lõm nghiệp cắm điểm hoặc cỏn bộ tăng cường xuống xó giỳp đỡ. Số

người biết chữ, viết, núi thành thạo làm việc ở cỏc xó vựng sõu, vựng xa rất hạn chế, một số chuyờn đi học, đi họp, đi tập huấn do cấp trờn tổ chức, cú xó khụng đủ người thay nhau đi họp, đi học nờn cuộc nào cũng chỉ cú một số

người tham gia, những vấn đề học được ở lớp về ỏp dụng vào thực tế chỉ được một phần nhỏ. Vỡ vậy việc đào tạo nõng cao năng lực cho cỏn bộ xó là rất cần thiết, nhưng phương phỏp đào tạo phải được sửa đổi thật nhiều mới

đỏp ứng yờu cầu: Một là khả năng tiếp thu; hai là năng lực truyền thụ lại cho

địa phương, cơ sở.

Cấp xó vựng sõu, vựng xa hiện nay chịu nhiều thiệt thũi nhất trong thực hiện Chương trỡnh 135 thể hiện ở cỏc mặt: ớt được đào tạo nhất; ớt cú thực quyền nhất; ớt thụng tin nhất; Thời gian làm việc nhiều nhất; Phải xử lý việc vặt như kiện cỏo, tranh chấp nhiều nhất; Thu nhập cú nơi bị thấp kộm nhất.

Vỡ lẽ đú mà khi tiếp xỳc, khảo sỏt, đỏnh giỏ vai trũ cỏn bộ xó trong việc tổ chức thực hiện Chương trỡnh 135 cú nhiều ý kiến khỏc nhau, nột chung nhất là cỏn bộ chủ chốt xó rất ngại phải chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn, ngại va chạm với tỉnh, huyện, ngại phải giải trỡnh với dõn khi mọi quyền quyết định ở trong tay cỏn bộ huyện. Nhiều việc nhỡn bề ngoài do xó làm nhưng thực chất là họ tiếp thu ý kiến chỉ đạo của huyện, hợp thức hoỏ quyết

định của huyện, đụn đốc dõn cỏc thụn bản thực hiện cụng việc được huyện giao, họ thiếu quyền chủ động như mục tiờu phõn cấp của Chớnh phủ.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn”Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu số” docx (Trang 87 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)