CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu HOẠCH ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KỸ NGHỆ SÚC SẢN VISSAN (Trang 62 - 64)

3.1 Phân tích swot hệ thống kênh phân phối

Bảng 3: Bảng phân tích ma trận SWOT Vissan

Cơ hội

O1 : Tiềm năng thị trường thịt đóng hộp là rất lớn O2: Cơ sở hạ tầng ngày càng được cải thiện, thuận lợi cho phát triển kênh phân phối.

O3: hệ thống giao thông vận tải ngày càng phát triển.

O4: Khoa học kỹ thuật tiến bộ, kênh phân phối được thiết kế khoa học O5: kênh bán lẻ hiện đại tăng

O6: Giao thương với nước ngoài phát triển mạnh.

Thách thức :

T1: Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và mạnh hơn.

T2: Chi phí đầu tư cho việc vẩn chuyển, dự trữ hàng hóa cũng như mở rộng kênh phân phối là rất lớn.

T3: Các yếu tố về rào cản, vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao. T4: Các yếu tố đầu vào liên tục tăng, lạm phát tăng, dẫn đến chi phí chiết khấu hoa hồng cho các đại lý phân phối cũng tăng theo.

T5 : Việc phát triển một kênh phân phối thống nhất về hình ảnh và thương hiệu cũng là một thách thức đối với VISSAN Điểm mạnh: S0: Là thương hiệu mạnh ở thị trường nội địa.

S1: Công ty chủ được nguồn nguyên vật liệu với hệ thống chăn nuôi – tích nhập phía sau.

S2: Hệ thống phân phối rộng khắp tại các thành phố lớn. S3: tài chính mạnh.

S4: đội ngũ nhân viên nhiều

S3+S0+O6: Phát triển hệ thống kênh phân phối về xuất khẩu của công ty S2+S6+O2+O3+O4:Mở rộng hệ thống phân phối trong nước nhằm phủ kín thị trường.

S4+O4:nâng cấp hệ thống quản lý và huấn luyện nhân viên.

S0+S5+O5: Bổ trợ, nâng cao hệ thống kênh phân

S0+S3+T1: tăng sự nhận biết thương hiệu. S0+S3+T3+T5+T2: nâng cấp hệ thống phân phối, đầu tư trang thiết bị và xây dựng thống nhất hình ảnh thương hiệu VISSAN tại các đại lý, cửa hàng. S1+S6+T4: ổn định chi phí đầu vào nhằm ổn định giá bán.

kinh nghiệm

S5: có một đội xe vận chuyển có thể đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu của khách hàng.

S6: Chính sách ưu đãi cho các thành viên kênh đa dạng.

phối truyền thống.

Điểm yếu:

W1: Hệ thống kênh phân phối chưa phân bố đồng đều, còn hạn chế ở thị trường tỉnh.

W2: Chưa quan tâm nhiều đến đối tượng khách hàng là người bán lẻ và người tiêu dùng trực tiếp.

W3: Công tác tuyển chọn các thành viên kênh vẫn chưa thực sự kỹ lưỡng. W4: Hoạt động quản lý các thành viên kênh chưa được một bộ phận chuyên trách đảm nhiệm.

W5: Việc tìm kiếm các đại lý còn thụ động, thường các đại lý tự tìm đến công ty. W6: mâu thuẫn trong kênh nhiều và khó giải quyết.

W7: Mức chiết khấu của công ty thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh.

W8: Các đại lý cạnh tranh với nhau gây ảnh hưởng đến hình ảnh của công ty.

W1+ O1: Đầu tư và phát triển kênh phân phối ra các thị trường nông thôn. W2+W3+W4+W5+W6+W 7+W8+O1: điều chỉnh thay đổi các chính sách cho phù hợp. W5+W6+W7+W8+W3+T1 : Điều chỉnh những hạn chế còn tồn tại trong chính sách kênh. W1+W4+T4+T2+T5: Cắt hay hủy hợp đồng với các đại lý hoạt dộng hiệu quả để giảm chi phí . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2 Đề xuất các giải pháp

Giải pháp về tổ chức quy mô kênh

Một phần của tài liệu HOẠCH ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KỸ NGHỆ SÚC SẢN VISSAN (Trang 62 - 64)