Tình hình chung của thịtrường khách đến tại Vũng Tàu

Một phần của tài liệu Tài liệu Báo cáo thực tập " HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING TRONG CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG CỦA KHÁCH SẠN PALACE " doc (Trang 44 - 46)

4. Ý nghĩa của đề tài

3.1.Tình hình chung của thịtrường khách đến tại Vũng Tàu

Hiện nay địa danh Vũng Tàu đã xuất hiện trên hầu hết các bản đồ Du Lịch trong nước cũng như quốc tế. Và Vũng Tàu đã thu hút một lượng lớn du khách đến đây, đem lại khơng ít lợi nhuận cho địa phương và khơng ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng cư dân cũng như trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy các ngàng kinh tế khác.

- Khách quốc tế dến Vũng Tàu chủ yếu từ các thị trường sau:

+ Khu vực Châu Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng, Malaysia, Singapo, Thái Lan, Campuchia và các nước ASEAN khác.

+ Khu vực Châu Âu: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Anh, Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch, Áo, Thụy Sĩ, các nước Tây Bắc Âu khác, CHLB Nga và các nước Đơng Âu.

+ Khu vực Châu Mỹ: Mỹ, Canada, các nước Nam Mỹ.

+ Khu vực Châu Đại Dương: Úc, New Zealand.

Bên cạnh đĩ cịn cĩ khu vực Châu Phi và Trung Đơng nhưng tỷ lệ và số lượng khách ít.

- Khách quốc tế đến Vũng Tàu chủ yếu từ hai cửa khẩu quốc tế lớn nhất là sân bay Nội Bài và sân bay Tân Sơn Nhất. Năm 2003 du khách đến Vũng Tàu chỉ bằng 8,2% số lượng du khác đến TPHCM, năm 2004 du khách đến Vũng Tàu tăng trưởng so với năm 2003 tăng từ 13-20% đĩn từ 90.000 – 100.000 lượt du khách. Khách quốc tế đạt tỷ lệ 9 – 10% so với lượng du khách đến TPHCM. Giai đoạn từ năm 2004 – 2009 số lượng du khách Du Lịch vẫn tăng lên khơng ngừng tuy nhiên tốc độ tăng trưởng khơng cao, điều này hồn tồn phù hợp với xu thế chung vì các dự án ở Vũng Tàu triển khai rất it, chủ yếu cịn nằm trên giấy tờ nên mơi trường hoạt động Du Lịch chưa cĩ sự chuyển biến mạnh mẽ và sâu sắc. Cơng tác đầu tư sản phẩm Du Lịch mới chậm chưa phát triển các dịch vụ văn hĩa và sinh thái đúng tầm để thu hút khách quốc tế. Năm 2007 khách du lịch đến Vũng Tàu đạt 2.35 triệu

lượt khách tăng. Riêng trong 6 tháng đầu năm 2008 đã cĩ hơn 1.1 triệu lượt khách du lịch đến tham quan và nghỉ dưỡng tại Vũng Tàu, tăng 1.8% so với cùng kỳ năm 2007,và tăng 2,2% so với năm 2009. Trong đĩ cĩ 62.000 lượt khách quốc tế ( giảm 1%), khách nội địa đạt hơn 1 triệu lượt người (tăng 2% và đạt 46% kế hoạch của năm).

Bảng 2:số lượt khách đến Vũng Tàu ĐVT: Lượt người

Năm Lượt khách Trong đĩ

Quốc tế Nội địa

2004 1.307.000 1.259.200 48.670 2005 870.040 831.840 38.200 2006 1.243.600 1.193.850 49.750 2007 1.797.000 1.650.000 147.000 2008 1.824.000 1.664.000 160.000 2009 1.954.000 1.774.000 180.000

- Tình hình khách nội địa đến khách sạn tăng nhanh từ năm 2003 đến nay, tỷ lệ tăng trung bình đạt từ 13 – 20 %/năm, chứng tỏ dấu hiệu khởi sắc của du lịch Vũng Tàu, tăng trưởng cao so với năm trước, do trong thời gian này ngành du lịch đã tập trung đầu tư nhiều sản phẩm du lịch mới, nâng cấp các sản phẩm du lịch hiện cĩ. Bên cạnh đĩ, cơng tác xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch Vũng Tàu được tăng cường nhất là qua các dịp hội chợ triển lãm và festival biển …So với các địa phương khác trong cả nước, du khách đến Vũng Tàu chiếm tỷ lệ khá cao: 12.56 %. Qua các tài liệu thống kê cho thấy, khách du lịch đến Vũng Tàu chủ yếu từ Tp.HCM ( 63.35 %), từ đồng bằng Nam bộ (26.1 %), từ miền Trung và miền Bắc (10.65%). Qua đĩ cho thấy nguồn khách chủ yếu đối với sự phát triển của du lịch Vũng Tàu là từ Tp.HCM và đồng bằng Nam bộ, lượng du khách này cĩ mức thu nhập cao hơn so với các nơi khác nên cĩ nhu cầu du lịch và sức mua sắm lớn hơn, bên cạnh đĩ cịn cĩ thĩi quen đi du lịch hàng năm. Ngồi ra sức hút của du lịch Vũng Tàu đối với các du khách miền Trung và miền Bắc cũng rất lớn nhưng lượng khách rất hạn chế, do giao thơng cĩ nhiều bất tiện, và do những điều kiện địa lý khác ở các miền đã cĩ các trung tâm dịch vụ miền núi khơng kém Vũng Tàu như Đà Lạt ,Sapa, Tam Đảo, Bà Nà…Từ đĩ khiến việc định

hướng phát triển, nghiên cứu và đưa vào các sản phẩm du lịch mới, nâng cao chất lượng dịch vụ là hết sức cần thiết, nhằm mục đích ngày càng thu hút được nhiều lượng khách du lịch đến Vũng Tàu từ 2 thị trường trên cũng như nhằm giữ chân du khách ở thị trường trọng điểm, kích thích nhu cầu chi tiêu của du khách, ngày càng mở rộng và thu hút các thị trường khách quốc tế.

Một phần của tài liệu Tài liệu Báo cáo thực tập " HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING TRONG CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG CỦA KHÁCH SẠN PALACE " doc (Trang 44 - 46)