Một số tính năng khác

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - CÔNG NGHỆ ADSL2+ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG doc (Trang 89 - 93)

4.2.4.1 Khuyến nghị G.992.5 làm rõ một số đặc điểm và khả năng tuỳ chọn:

- Truyền tải chế độ STM và/hoặc ATM và/hoặc gĩi. - Truyền tải tín hiệu định thời chuẩn của mạng. - Các tuyến đa trễ truyền dẫn.

- Các kênh truyền tải đa khung. - Thủ tục khởi tại ngắn.

- Chia lại tốc độ động.

- Tương thích tốc độ liên tục.

Mục tiêu của khuyến nghị G.992.5 là cung cấp khả năng tương thích của giao diện U và khả năng phối hợp hoạt động giữa các thiết bị thu phát tuân theo khuyến nghị này và giữa các thiết bị thu phát cĩ các chức năng tuỳ chọn khác nhau thơng qua thủ tục đàm phán trong quá trình khởi tạo tuyến truyền dẫn ADSL.

So với ADSL2 được làm rõ trong khuyến nghị G.992.3, ADSL2+ sử dụng băng tần hướng xuống cĩ độ rộng lớn gấp đơi.

Một khối truyền dẫn ADSL2+ cĩ thể truyền tất cả các kênh truyền tải sau: một số kênh truyền tải hướng xuống, một số kênh truyền tải hướng lên, một kênh song cơng băng gốc thoại và phần mào đầu đường dây ADSL để tạo khung điều khiển lỗi, khai thác và bảo dưỡng. Các hệ thống hỗ trợ tốc độ dữ liệu tối thiểu 16 Mbit/s đối với hướng xuống và 800 kbit/s đối với hướng lên. Việc hỗ trợ các tốc độ dữ liệu trên 16 Mbit/s đối với hướng xuống và trên 800 kbit/s đối với hướng lên là khơng bắt buộc.

4.2.4.2 Trong các phụ lục, khuyến nghị G.992.5 cũng:

Làm rõ kỹ thuật truyền dẫn được sử dụng để truyền tải đồng thời các dịch vụ băng thoại và các kênh tải tin trên một đơi dây (ADSL kết hợp POTS, phụ lục A);

Làm rõ kỹ thuật truyền dẫn được sử dụng để hỗ trợ việc chỉ truyền tải các kênh tải tin trên một đơi dây cĩ tính tương thích phổ tần số tốt hơn với ADSL kết hợp POTS hiện cĩ trên đơi dây gần kề (chế độ hồn tồn số, phụ lục I).

Làm rõ kỹ thuật truyền dẫn được sử dụng để hỗ trợ việc truyền tải đồng thời các dịch vụ băng thoại và các kênh tải tin khi sử dụng băng tần hướng lên mở rộng trên đơi dây (EU ADSL2+ kết hợp POTS, phụ lục M).

25.875 138 2208 ADSL2+_A_C_kchch ADSL2+_A_C_chch ADSL2+_A_R_kchch 3 ADSL2+_I_C_chch ADSL2+_I_C_kchch ADSL2+_I_R_kchch ADSL2+_M_C_kchch ADSL2+_M_C_chch 254 276 ADSL2+_M_R_kchch Phụ lục A Phụ lục I Phụ lục M 25.875 138 2208 ADSL2+_A_C_kchch ADSL2+_A_C_chch ADSL2+_A_R_kchch 3 ADSL2+_I_C_chch ADSL2+_I_C_kchch ADSL2+_I_R_kchch ADSL2+_M_C_kchch ADSL2+_M_C_chch 254 276 ADSL2+_M_R_kchch Phụ lục A Phụ lục I Phụ lục M

Hình 4.15: Phân chia dải tần số hướng lên và hướng xuống của ADSL2+.

4.2.5 Tình hình sử dụng thiết bị ADSL2/ADSL2+ trên thế giới và Việt Nam

Với các ưu điểm về tính năng hơn hẳn thiết bị ADSL thế hệ thứ nhất, thiết bị ADSL2 và đặc biệt là thiết bị ADSL2+ đã và đang được các nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng lựa chọn.

Hiện nay, phần lớn các thiết bị đầu cuối ADSL đều hỗ trợ các chuẩn ADSL thế hệ 1, ADSL2 và ADSL2+. Do đĩ, về mặt chi phí đối với khách hàng khi mua một thiết bị đầu cuối ADSL hỗ trợ các chuẩn ADSL thế hệ 1, ADSL2 và ADSL2+ của một nhà cung cấp thiết bị/ nhà sản xuất thiết bị sẽ như nhau.

Các nhà cung cấp dịch vụ cũng đã nâng cấp hệ thống DSLAM để hỗ trợ các thiết bị đầu cuối ADSL2/ADSL2+.

Về mặt kỹ thuật, các thiết bị ADSL2+ cho phép tương thích ngược với ADSL thế hệ 1 và ADSL2. Vì vậy, thiết bị đầu cuối ADSL2/ADSL2+ cũng cĩ thể kết nối với các hệ thống DSLAM hỗ trợ chuẩn ADSL thế hệ 1 hoặc ADSL2.

Các lý do trên cho thấy, lựa chọn sự dụng thiết bị ADSL sẽ chủ yếu tập trung vào thiết bị ADSL2+.

4.2.5.1 Trong nước

Tại Việt Nam, hiện nay cĩ nhiều thiết bị ADSL khác nhau sử dụng trên mạng, các thiết bị này được nhập khẩu hoặc được sản xuất trong nước. Các thiết bị modem ADSL, ADSL2+ cũng đã được nghiên cứu, chế tạo tại Việt Nam. Việc xây dựng tiêu chuẩn ADSL và quy trình đo kiểm các thiết bị ADSL trước đây cũng đã được đặt ra. Tuy nhiên, các chi tiêu cụ thể đối với thiết bị ADSL2/ADSL2+ chưa được qui định đầy đủ và chi tiết. Việc sử dụng các thiết bị ADSL2/ADSL2+ ngày càng nhiều trên mạng cũng là xu hướng tất yếu, phù hợp với sự phát triển của Internet Việt Nam. Do đĩ, việc xây dựng tiêu chuẩn thiết bị ADSL2/ADSL2+ là rất cần thiết. Tiêu chuẩn sẽ là cơ sở phục vụ cơng tác quản lý, đo kiểm đánh giá chất lượng thiết bị ADSL2/ ADSL2+ được nhập khẩu và sản xuất trong nước.

Theo đề nghị của Vụ Khoa học - Cơng nghệ, năm 2007 Bộ Bưu chính, Viễn thơng (nay là Bộ Thơng tin và Truyền thơng) đã giao Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện (Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng) thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật và phương pháp đo đánh giá chất lượng thiết bị ADSL2/ADSL2+ dùng cho mạng nội hạt". Kết quả của đề tài là dự thảo tiêu chuẩn thiết bị thu phát đường dây thuê bao số khơng đối xứng ADSL2 và ADSL2+ (dự thảo đã được giám định nghiệm thu), dự thảo tiêu chuẩn này cần được tiếp tục hồn chỉnh và thực hiện các thủ tục thẩm định, cơng bố thành tiêu chuẩn quốc gia.

4.2.5.2 Ngồi nước

Hiện nay, ngồi liên minh viễn thơng quốc tế đã đưa ra các khuyến nghị cho các thiết bị ADSL2 và ADSL2+. Các khuyến nghị của ITU-T áp dụng cho các thiết bị ADSL2 (G.992.3) và ADSL2+ (G.992.5) được ban hành năm 2005 và được sửa đổi gần đây vào năm 2006. Hai khuyến nghị này cĩ nội dung rất phong phú đáp ứng cho nhiều mục đích từ thiết kế, sản xuất đến khai thác, vận hành và đo kiểm.

Với mục tiêu xây dựng bản quy chuẩn để đo kiểm hợp chuẩn các thiết bị ADSL2/ADSL2+ và để đảm bảo tính tương thích phổ tần số giữa các thiết bị ADSL2 và ADSL2+ với nhau và với ADSL theo khuyến nghị G.992.1, nhĩm thực hiện đề tài đã phải loại bỏ và hiệu chỉnh một số các nội dung mang tính thơng tin giải thích, chỉ lựa chọn các chỉ tiêu thích hợp đưa vào tiêu chuẩn.

ITU cũng ban hành khuyến nghị ITU-T L.19 (11/2003) qui định các yêu cầu đối với đường dây cung cấp dịch vụ xDSL. Khuyến nghị này là tài liệu hữu ích định hướng cho việc sử dụng các mạng cáp kim loại để triển khai các dịch vụ xDSL nĩi chung trong đĩ cĩ ADSL2/ADSL2+.

Với mục tiêu xây dựng bản quy chuẩn để đo, đánh giá các thiết bị ADSL2/ ADSL2+, chỉ lựa chọn các chỉ tiêu thích hợp trong các phụ lục A, E và G.

Để đảm bảo tính tương thích phổ tần số giữa các thiết bị ADSL2 và ADSL2+ với nhau và với ADSL theo khuyến nghị G.992.1, dự thảo đã khơng sử dụng các nội dung về các loại ADSL2 theo phụ lục I, L và M, các loại ADSL2 hoạt động sử dụng phổ chồng lấn theo phụ lục A. Tương tự như đối với các loại ADSL2, các loại ADSL2+ được loại bỏ bao gồm các loại ADSL2 theo phụ lục I, M, các loại ADSL2 hoạt động sử dụng phổ chồng lấn theo phụ lục A. Do đĩ, dự thảo tiêu chuẩn sẽ áp dụng đối với các thiết bị ADSL2 và ADSL2+ sau:

- ADSL2 hỗ trợ truyền tải đồng thời các dịch vụ thoại và các kênh tải tin (ADSL kết hợp POTS) trên một đơi dây, ghép kênh phân chia theo tần số (FDM) loại ADSL2A-FDD.

- ADSL2+ hỗ trợ truyền tải đồng thời các dịch vụ thoại và các kênh tải tin (ADSL kết hợp POTS) trên một đơi dây, ghép kênh phân chia theo tần số (FDM) loại ADSL2+A-FDD.

4.2.6 Kết luận

ADSL2 phát triển trên cơ sở ADSL thế hệ thứ nhất. ADSL2 vẫn sử dụng băng tần 1.1Mhz như ADSL để truyền số liệu và tín hiệu thoại trên cùng một đơi dây đồng. Tuy nhiên, ADSL2 cĩ nhưng cải tiến đặc biệt so với ADSL nên nĩ cải thiện đáng kể tốc độ và khoảng cách so với ADSL.

ADSL2+ phát triển trên cơ sở ADSL2. ADSL2+ cũng truyền số liệu và tín hiệu thoại trên cùng một đơi dây đồng. Tuy nhiên, ADSL2+ sử dụng băng tần từ 0 tới 2.2Mhz so với các họ cơng nghệ trước là từ 0 tới 1.1Mhz. Ngồi ra, ADSL2+ cịn cĩ một số cải tiến như nêu trong phần trên so với ADSL và ADSL2. Nhờ vậy, ADSL2+ đạt được tốc độ số liệu gấp đơi so với ADSL2 và cao hơn so với ADSL nhiều lần. Nhờ đạt được tốc độ cao hơn mà cơng nghệ ADSL2+ cĩ khả năng triển khai được các dịch vụ băng rộng mà với cơng nghệ ADSL khơng thể hỗ trợ được. Khi triển khai cơng nghệ ADSL2+ mang lại lợi ích là được sử dụng các dịch vụ tiên tiến tốc độ cao. Về phía nhà cung cấp tăng lợi nhuận từ việc triển khai các dịch vụ tiên tiến tốc độ cao.

Trong tương lai, khi nhu cầu dịch vụ tăng với yêu cầu tốc độ cao hơn nữa thì nhà cung cấp dịch vụ cĩ thể triển khai các cơng nghệ cĩ thể hỗ trợ các dịch vụ băng thơng rộng hơn. Một trong số các cơng nghệ hỗ trợ băng rộng đĩ là cơng nghệ ADSL2++. Cơng nghệ ADSL2++ là cơng nghệ mới đang được nghiên cứu triển khai và sẽ được tiêu chuẩn hố trong tương lai, là một phiên bản phát triển tiếp theo của cơng nghệ ADSL2+, ADSL2++ hoạt động trong dải tần từ 0 tới 4.4Mhz đạt được tốc độ truyền dữ liệu hướng lên tới 1.2Mbps và tốc độ truyền dữ liệu hướng xuống tới 46Mbps.

CHƯƠNG V: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ADSL2+

Nhu cầu sử dụng Internet ngày càng tăng trong thời gian gần đây. Nhất là sự phát triển mạnh mẽ của loại hình giải trí như Video on demand, audio, multimedia, game trực tuyến,… địi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ phải khơng ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu đĩ. Vấn đề băng thơng luơn là bài tốn hĩc búa đối với các nhà cung cấp dịch vụ. Mà nếu đầu tư lại một hệ thống mới thì ắt hẳn là vơ cùng tốn kém. Do vậy, họ luơn kiếm tìm một giải pháp để tận dụng cơ sở hạ tầng hiện cĩ mà vẫn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Cơng nghệ ADSL2+ chính là câu trả lời cho bài tốn đĩ.

Như vậy để cung cấp được dịch vụ ADSL2+ nhà cung cấp dịch vụ vẫn tận dụng cơ sở hạ tầng truyền dẫn qua đường truyền thoại. Ngồi ra, cần đầu tư modem và DSLAM cơng nghệ ADSL2+ với chi phí khơng hơn nhiều so với cơng nghệ ADSL. Mặt khác DSLAM cơng nghệ ADSL2+ vẫn hỗ trợ dịch vụ ADSL và cĩ các cổng uplink IP hoặc ATM. Điều này mang lại cho các ISP sự linh hoạt trong việc cung cấp dịch vụ tùy vào nhu cầu của khách hàng mà chi phí đầu tư khơng khác gì so với chi phí đầu tư DSLAM cơng nghệ ADSL.

Sử dụng hạ tầng mạng cáp đồng hiện tại, triển khai trên nền tảng là mạng cung cấp dịch vụ xDSL đã cĩ, ADSL2/ADSL2+ là giải pháp ít tốn kém nhất để cung cấp tất cả các ứng dụng địi hỏi tốc độ cao đến một thị trường rộng lớn. Cơng nghệ ADSL2/ADSL2+ cho phép triển khai hiệu quả hàng trăm ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: giáo dục và đào tạo từ xa, truyền hình theo yêu cầu (VOD), truyền số liệu, truy nhập Internet, trị chơi trực tuyến, nghe nhạc, hội nghị truyền hình…

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - CÔNG NGHỆ ADSL2+ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG doc (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w