Tránh ảnh hưởng của nhiễu xuyên âm

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - CÔNG NGHỆ ADSL2+ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG doc (Trang 102 - 105)

Các dịch vụ xDSL được cung cấp trên cơ sở tận dụng mạng cáp đồng hiện cĩ (chung với cả dịch vụ thoại truyền thống), chất lượng các mạng cáp đồng này rất khĩ cĩ thể bảo đảm yêu cầu kĩ thuật và gây can nhiễu xuyên âm giữa các đơi dây trong cùng một cáp. Hơn nữa, các dịch vụ đang được triển khai cung cấp như ADSL, VDSL, SHDSL đều sử dụng chung băng tần từ 0 đến 1,1MHz, vì vậy khơng tránh khỏi chồng lấn phổ tần số đối với các dịch vụ DSL khác nhau, gây nhiễu xuyên âm cùng băng. Để giảm thiểu những ảnh hưởng này, biện pháp hữu hiệu là sử dụng kết hợp cơng nghệ ADSL2+ với các cơng nghệ DSL khác để cung cấp dịch vụ cho khách hàng, bằng cách chỉ sử dụng một phần băng tần của ADSL2+ từ 1.1 đến 2,2MHz để cung cấp dịch vụ ADSL cho các thuê bao cĩ nhu cầu tốc độ khơng cao (tương đương với tốc độ của ADSL), trong khi vẫn cung cấp dịch vụ VDSL, SHDSL cĩ băng tần từ 0 đến 1,1MHz cho thuê bao (đơi dây) khác trong cùng một cáp.

Ngồi ra, khi sử dụng cơng nghệ ADSL2+, cũng sẽ cho phép giảm thiểu can nhiễu đối với các đường dây khác trong cùng một cáp, bởi vì cơng nghệ ADSL2+ cho phép giảm thiểu cơng suất phát nhờ quản lý chế độ cơng suất hợp lý với ba chế độ cơng suất: chế độ cơng suất phát lớn nhất L0 (khi lưu lượng truy nhập đạt cực đại), chế độ cơng suất L2 (khi lưu lượng truy nhập giảm xuống), chế độ cơng suất “ngủ” hay khơng phát cơng suất trên đường dây L3 (khi khơng cĩ lưu lượng truy nhập). Trong đĩ hai chế độ cơng suất L2 và L3 sẽ cho phép giảm ảnh hưởng của can nhiễu sang các đơi dây khác trong cùng một cáp.

KẾT LUẬN

Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về cơng nghệ ADSL2/ADSL2+, đề tài của em đã đi vào tìm hiểu một số vấn đề như sau:

Chương I: trình tổng quan về mạng truy nhập. Nêu lên các vấn đề của mạng truy nhập truyền thống, từ đĩ phát triển lên một mạng truy nhập mới tiên tiến với những kỹ thuật tiến bộ hơn. Sự phát triển của mạng truy nhập lên xDSL chỉ ra đĩ là giải pháp cần thiết để tiến tới mạng NGN. Chương này cũng đề cập một cách tổng quát về các dịng thiết bị truy nhập và các cơng nghệ truy nhập.

Chương II: trình bày tổng quan họ cơng nghệ xDSL, phân loại, ưu nhược điểm, tốc độ đường lên và đường xuống. Các dịch vụ và tình hình phát triển xDSL trên thế giới.

Chương III: trình bày và đi sâu vào tìm hiểu về cơng nghệ ADSL gồm cĩ: khái quát về cơng nghệ, mơ hình tham chiếu, kỹ thuật ghép kênh, kỹ thuật truyền dẫn, các phương pháp điều chế, cấu trúc khung và siêu khung, nhiễu, sửa lỗi, ưu điểm và nhược điểm, hướng phát triển, ứng dụng.

Chương IV: qua những phân tích trong chương I, II, III và khả năng ứng dụng của cơng nghệ ADSL cũng như nhu cầu về dịch tốc độ cao của khách hàng ở nước ta, chương này trình bày về cơng nghệ ADSL2/ADSL2+. Từ đĩ cho ta thấy được những cải tiến mới của nĩ so với cơng nghệ ADSL thế hệ thứ nhất để nhằm mục đích phát triển các dịch vụ mới và cung cấp các loại hình dịch vụ với chất lượng cao hơn.

Chương V: xem xét khả năng ứng dụng của ADSL2+, cung cấp các dịch vụ tốc độ cao như: truy nhập internet tốc độ cao, truyền hình theo yêu cầu (VOD), IPTV, truyền số liệu, hội nghị truyền hình, truyền hình và phát thanh quảng bá, học tập từ xa, chơi game tương tác trên mạng, mua hàng qua mạng…

Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu em đã cĩ thu được những kiến thức nhất định về lý thuyết về cơng nghệ ADSL2/ADSL2+. Tuy nhiên, do cơng nghệ ADSL2/ADSL2+ cịn rất mới mẻ và cịn hạn chế về trình độ, thời gian nên một số nội dung trong đề tài chưa được chi tiết cũng như khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em hy vọng trong tương lai cĩ thể hồn thành tiếp đề tài này đặc biệt là phiên bản mới nhất của ADSL là ADSL2++ để cĩ được sự hiểu biết sâu sắc và rõ ràng hơn.

Mục Lục

CƠNG NGHỆ ADSL2+ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG...1

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUY NHẬP...2

1.1 Tìm hiểu về mạng truy nhập...2

1.2 Các dịng thiết bị truy nhập...6

1.3 Các cơng nghệ truy nhập...11

CHƯƠNG II : CÁC KỸ THUẬT xDSL...18

2.1 Tìm hiểu về cơng nghệ xDSL...18

Hình 2.1: Bộ cung cấp mạch vịng thuê bao số xDSL...19

2.2 Các phiên bản của xDSL...19

2.3. Ưu điểm và nhược điểm của xDSL...24

2.4. Các dịch vụ và tình hình phát triển trên nền cơng nghệ DSL...25

2.5 Kết luận...29

CHƯƠNG III : ADSL...32

3.1 Tổng quan về ADSL...32

3.2 Các mơ hình tham chiếu...39

3.3 Kỹ Thuật ghép kênh...45 LS0 hay “C”...46 16 hoặc 64 Kbps...46 LS1...46 160 Kbps...46 LS2...46 384 hoặc 576 Kbps...46 Bảng 3.3: Các kênh LSx...46

Các phương án lựa chọn kênh mang cho các lớp truyền tải T1:...46

3.4 Kỹ thuật truyền dẫn trong ADSL...49

3.5 Các phương pháp điều chế trong ADSL...52

Hình 3.16: Sơ đồ khối bộ điều chế QAM...54 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.6 Cấu trúc khung và siêu khung...61

Hình 3.21: Cấu trúc siêu khung ADSL...62

3.7 Nhiễu trong ADSL...66

3.8 Băng thơng ADSL...68

3.9 Sửa lỗi trong ADSL...69

3.10 Ưu điểm và nhược điểm của ADSL...69

3.11 Hướng phát triển và ứng dụng của ADSL...71

CHƯƠNG IV: ADSL2 VÀ ADSL2+...72

4.1 ADSL2...72

Hình 4.1: Mơ hình chức năng ATU...74

Hình 4.2: Mơ hình tham chiếu giao thức khách hàng...76

4.1.2.3 Mơ hình tham chiếu quản lý...76

Hình 4.8: Hệ thống ADSL2 cải thiện khoảng cách so với ADSL...83

4.2 ADSL2+...83

...89

...89

Hình 4.14: Khoảng cách và tốc độ đạt được của ADSL2+ so với ADSL...89

5.1 Một số ứng dụng điển hình...93

5.1.1 Truy nhập Internet tốc độ cao...93

5.1.2 Truyền hình theo yêu cầu (Video on Demand: VoD)...93

5.1.5 Hội nghị truyền hình (Video Conferencing)...97

5.1.6 Truyền hình và phát thanh (Broadcast Audio & TV)...98

5.1.7 Học tập từ xa (Telelearning)...98

5.1.8 Chơi Game tương tác trên mạng (Interactive Network Games)...98

5.1.9 Chữa bệnh từ xa (Tele Medicine)...98

5.1.10 Làm việc tại nhà (Telecommuting)...99

5.1.11 Mua hàng qua mạng (Online Shopping)...99

5.2 ADSL2+ đưa Internet đến gần với người dân hơn...100

5.3 Tránh ảnh hưởng của nhiễu xuyên âm...102

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - CÔNG NGHỆ ADSL2+ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG doc (Trang 102 - 105)