5.1.1 Truy nhập Internet tốc độ cao
Đây là ứng dụng chính và được sử dụng rộng rãi nhất của xDSL nĩi chung và của ADSL nĩi riêng. Với hỗ trợ tốc độ bất đối xứng hướng lên (upload) đạt đến 1Mbps và tốc độ hướng xuống đạt tới 24Mbps, ADSL2/ADSL2+ là cơng nghệ lý tưởng để truy nhập Internet, bởi lẽ nhu cầu tải thơng tin từ Internet về (download) bao giờ cũng rất lớn hơn nhiều so với tải đi (upload).
5.1.2 Truyền hình theo yêu cầu (Video on Demand: VoD)
Ứng dụng này cho phép người sử dụng truy cập và xem bất kỳ bộ phim nào mà họ thích, vào thời điểm bất kỳ mà họ muốn. Người sử dụng cĩ thể xem bộ phim mới phát hành hay các bộ phim kinh điển yêu thích của họ. Ngồi ra, họ cũng cĩ thể xem ngơi nhà mà họ mơ ước hoặc viếng thăm các khu nghỉ mát để chọn cho mình nơi thích hợp ngay cả khi vẫn đang ngồi tại nhà.
VoD là cơng nghệ sử dụng phương pháp nén, số hố tín hiệu âm thanh, hình ảnh để truyền đi qua mạng. Phương pháp này địi hỏi tốc độ truyền cao tuỳ theo chuẩn áp dụng (MPEG, MPEG2, JPEG, H261, H263…). Các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình theo yêu cầu (VOD) cĩ thể cung cấp các kênh truyền hình theo yêu cầu (gọi tắt là kênh truyền hình) với các chất lượng khác nhau tuỳ theo băng thơng sử dụng cho kênh truyền hình này.
Băng thơng mạng cho dịch vụ VoD: Với dịch vụ xem phim theo yêu cầu (VoD), việc truyền tải luồng (stream) dữ liệu video đến người xem dùng unicast, mỗi người xem sẽ chiếm băng thơng trên mạng tương đương một kênh IPTV. Do đĩ, dịch vụ VoD sẽ chiếm tài nguyên mạng nhiều hơn.
Với khả năng cung cấp các dịch vụ truyền hình chất lượng cao ADSL2/ADSL2+ mở ra một khả năng mới thu hút được khách hàng đang cĩ nhu cầu và đem lại những lợi nhuận kinh tế lớn cho các nhà cung cấp dịch vụ.
Qua mơ hình phân tích ở trên cho thấy việc triển khai cơng nghệ ADSL2/ADSL2+ cĩ khả năng hỗ trợ tốc độ truyền cao hơn tạo điều kiện cho nhiều dịch vụ mới ra đời, hỗ trợ các nhà cung cấp dịch vụ nhiều loại hình dịch vụ đa dạng trên mạng, làm kích thích nhu cầu người sử dụng hướng tới các dịch vụ mới cũng như đảm bảo được cung cấp dịch vụ đã cĩ tới khách hàng với chất lượng tốt hơn.
5.1.3 Truyền hình Giao thức Internet (IPTV- Internet Protocol Television)
IPTV - Internet Protocol TV - là mạng truyền hình kết hợp chặt chẽ với mạng viễn thơng. Nĩi rộng hơn IPTV là dịch vụ giá trị gia tăng sử dụng mạng băng rộng IP phục vụ cho nhiều người dùng (user). Các user cĩ thể thơng qua máy vi tính PC hoặc máy thu hình phổ thơng cộng với hộp phối ghép set topbox để sử dụng dịch vụ IPTV.
So với VoD (video theo yêu cầu) IPTV cĩ ưu thế là:
- Sử dùng dễ dàng, hiển thị trên tivi hiệu quả cao hơn màn máy vi tính, thao tác trên hộp ghép nối + bàn phím đơn giản, thực hiện chuyển đổi nhanh luồng cao tốc/chương trình.
- Dễ quản lý, dễ khống chế, sử dụng hộp kết nối làm đầu cuối nhà cung cấp dịch vụ để tiến hành định chế đối với hộp kết nối khơng cần đến nghiệp vụ an tồn và kiểm tra chất lượng. Đây cũng là cơ sở kỹ thuật để dễ thu phí.
IPTV cĩ thể thực hiện các dịch vụ multimedia. Căn cứ vào sự lựa chọn của người dùng, IPTV cung cấp rất nhiều loại hình dịch vụ. Sử dụng hộp kết nối với tivi, chủ nhân ngồi trước máy ấn phím điều khiển cĩ thể xem các tiết mục video đang hoạt động, thực hiện đàm thoại IP cĩ hình, nghe âm nhạc, tra tìm tin tức du lịch trên mạng, gửi và nhận e-mail, thực hiện mua sắm gia đình, giao dịch trái phiếu... Nhờ IPTV chất lượng sinh hoạt gia đình được cải thiện rất nhiều.
Video theo yêu cầu (VoD) là một dịch vụ quan trọng nhất trong chuỗi sản phẩm IPTV. VoD cho phép khách hàng lựa chọn nội dung từ một “kho video ảo” tổng hợp và để xem nội dung này tức thì mà khơng bị trễ. Điều này tránh được các hạn chế như thực hiện một chuyến viếng thăm một kho video hay đợi tải mất thời gian, và xem nội dung được thực hiện dễ dàng và thân thiện với khách hàng.
Khác với các sản phẩm Web TV hiện đang hiện hữu trên mạng Internet, IPTV được cung cấp qua một mạng IP do nhà khai thác mạng kiểm sốt. Điều này đảm bảo cho việc băng thơng theo yêu cầu luơn sẵn sàng cho việc truyền dẫn các dịch vụ IPTV đầu cuối tới đầu cuối (end-to-end) và do đĩ khách hàng thu được các chương trình truyền hình và nội dung video theo chuẩn (standard – SD) và phân giải cao (high- definition – HD) ở chất lượng đỉnh ở các thiết bị truyền hình tại gia. Đây là một tiêu chí quan trọng cho các nhà cung cấp các chương trình truyền hình và nội dung video, luơn đặt giá trị lớn nhất vào chất lượng nội dung và màn hình của họ. Ngược lại, chất lượng hình ảnh và độ phân giải của các dịch vụ Web-TV được xem là thấp hơn. Do hỗ trợ IP Multicast, các mạng IP được các nhà khai thác mạng kiểm sốt cũng được tạo nền tảng cần thiết cho việc phân phối các chương trình truyền hình hiệu quả và tận dụng nguồn lực để nhiều khách hàng cĩ thể xem đồng thời.
Các kênh truyền hình chuẩn (SDTV) thường yêu cầu tốc độ truyền là 3-6Mbps và với các kênh truyền hình độ trung thực cao (HDTV) thường yêu cầu tốc độ truyền là 15-18Mbps (theo chuẩn của MPEG2). Như vậy với dịch vụ ADSL tốc độ tối đa 8Mbps downlink chúng ta chỉ cĩ thể cung cấp tối đa 2 kênh SDTV và khơng thể cung cấp dịch vụ HDTV. Khi triển khai cơng nghệ ADSL2/ADSL2+ chúng ta cĩ thể cung cấp tối đa được 4 kênh SDTV cho một đường ADSL2 và 8 kênh SDTV hoặc một kênh HDTV với một đường ADSL2+.
Nếu sử dụng chuẩn nén cao hơn thì chúng ta cĩ khả năng cung cấp nhiều đường HDTV hơn nữa ví dụ với MPEG4 hoặc ITU-TH264 chúng ta cĩ thể sử dụng đường ADSL2+ để cung cấp 2-3 đường HDTV trong khi ADSL cũng khĩ cĩ thể cung cấp dịch vụ HDTV với chuẩn này vì tốc độ yêu cầu cho mỗi kênh HDTV-MPEG4 là 6- 9Mbps. Khả năng cung cấp dịch vụ cịn tăng lên rất nhiều khi chúng ta sử dụng tính ưu năng ưu việt của ADSL2/ADSL2+ so với ADSL là ghép các đơi dây thoại của ADSL2+ để đạt tốc độ số liệu cao hơn.
Việc truyền tải nội dung HD cần phải sử dụng ADSL2+. Như vậy, IPTV phải sử dụng ADSL2+.
Băng thơng mạng cần đáp ứng cho dịch vụ IPTV: Tổng số kênh IPTV xác định tổng băng thơng mạng cần để cung cấp dịch vụ. Ví dụ: nếu cĩ 100 kênh IPTV phát trên
mạng được mã hĩa bằng H.264 (2Mbps/SDTV), thì yêu cầu băng thơng dành cho IPTV là 200Mbps.
Tình hình phát triển dịch vụ IPTV trong khu vực:
- Cuối thập kỷ trước, cùng sự phát triển của các dịch vụ truyền hình vệ tinh, sự tăng trưởng của dịch vụ truyền hình cáp số, và đặc biệt là sự ra đời của HDTV đã để lại dấu ấn đối với lĩnh vực truyền hình. Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới đã xuất hiện một phương thức cung cấp dịch vụ mới cịn mạnh hơn với đe dọa sẽ làm lung lay mọi thứ đã cĩ. Internet Protocol Television (IPTV) đã ra đời, dựa trên sự hậu thuẫn của ngành viễn thơng, đặc biệt là mạng băng rộng, IPTV dễ dàng cung cấp nhiều hoạt động tương tác hơn, tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình. Hãng In-Stat, một hãng nghiên cứu thị trường cơng nghệ cao cĩ uy tín, gần đây đã dự báo rằng thị trường các dịch vụ IP video tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương sẽ tăng trưởng tới gần 80% mỗi năm từ nay đến năm 2010 và sẽ tạo ra một thị trường 4,2 tỷ USD. Hãng này cũng dự đốn châu Á sẽ chiếm tới một nửa trong tổng số thuê bao TV của các cơng ty điện thoại trên tồn thế giới vào năm 2009 với tổng số thuê bao tối thiểu 32 triệu.
- Các số liệu này cho thấy trong những năm cịn lại của thập kỷ này, IPTV sẽ trở thành một dịch vụ cĩ thị trường rộng lớn trên tồn cầu với châu Á tiếp tục dẫn đầu trong việc thu hút khách hàng. Các con số này cũng cho thấy đây là một thị trường năng động với rất nhiều cơ hội cho các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình cĩ mơ hình kinh doanh, hình thức cung cấp dịch vụ và cơng nghệ hợp lý.
- Sự phát triển của IPTV chắc chắn sẽ nhanh hơn, nhưng với sự số hĩa của truyền hình cáp và vệ tinh, các nhà cung cấp sẽ phải cạnh tranh để giành được khách hàng mới. Tùy thuộc vào thị trường cụ thể, các nhà khai thác dịch vụ IPTV sẽ phải bổ sung vào dịch vụ truyền hình quảng bá nhiều kênh với việc mở rộng cung cấp các dịch vụ như VoD, Replay-TV (network DVR), In-home DVR, Multi-room Service, v.v...
Tình hình phát triển dịch vụ IPTV tại Việt Nam:
- Tại Việt Nam, hiện cĩ nhiều nhà khai thác dịch vụ viễn thơng lớn đang cạnh tranh nhau nhằm cung cấp cho khách hàng các dịch vụ băng rộng với chất lượng cao và giá rẻ. Họ cũng đã nhận ra xu hướng phát triển của truyền hình trực tuyến và video theo yêu cầu, và đang cĩ những bước đi mạnh mẽ.
- Tuy nhiên, cho đến nay tại Việt Nam mới chỉ cĩ FPT Telecom là doanh nghiệp viễn thơng đầu tiên chính thức khai thác và cung cấp dịch vụ IPTV trên hệ thống mạng băng rộng ADSL/ADSL2+ từ ngày 03/03/2006 sau một năm thử nghiệm và hiện tại đã cĩ 500 khách hàng thử nghiệm đầu tiên.
- Hiện FPT đang tìm kiếm các phương thức hợp tác tương tự như với VTC để cĩ thêm một số kênh phim truyện của đài này. Với một thuê bao ADSL2+ của FPT, khách hàng cĩ thể xem một lúc 3 kênh truyền hình đồng thời. Hiện FPT đang cĩ gần 100.000 thuê bao ADSL, FPT sẽ cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng IPTV cho các khách hàng này. Ngồi FPT, các doanh nghiệp khác như VNPT, Viettel cũng đang chuẩn bị cho quá trình triển khai dịch vụ IPTV trên mạng băng rộng.
5.1.4 Truyền số liệu
Với các tổ chức, đơn vị cĩ nhu cầu truyền số liệu lớn thơng thường phải thuê các đường truyền riêng. Phương án này địi hỏi chi phí cao đây là vấn đề khơng phải tổ chức đơn vị nào cũng cĩ khả năng và muốn sử dụng. Với dịch vụ ADSL2/ADSL2+ tổ chức, đơn vị này cĩ thể giảm bớt được chi phí đáng kể mà tốc độ vẫn được bảo.
5.1.5 Hội nghị truyền hình (Video Conferencing)
Hội nghị truyền hình (Video conference) là một bước phát triển đột phá của cơng nghệ thơng tin cho phép những người tham dự tại nhiều địa điểm từ những quốc gia khác nhau cĩ thể nhìn thấy và trao đổi trực tiếp với nhau qua màn hình tivi như đang họp trong cùng một căn phịng. Cơng nghệ này đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực đặc biệt trong hội họp và hội thảo. Bên cạnh đĩ Hội nghị truyền hình cịn được ứng dụng phổ biến trong giáo dục đào tạo, an ninh quốc phịng, y tế - chăm sĩc sức khỏe.
Ngày nay, với sự phát triển nhanh chĩng của hạ tầng mạng băng rộng, dịch vụ Hội nghị truyền hình đang dần trở nên phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
Hệ thống hội nghị truyền hình đang là hướng đi cho rất nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam. Hệ thống hội nghị truyền hình tiết kiệm chi phí về thời gian và tiền bạc, và vơ vàn những lợi ích khác. Rất nhiều doanh nghiệp đã làm dự tốn về thiết bị hệ thống hội nghị truyền hình từ năm 2008. Trong thời đại kinh tế khĩ khăn như hiện nay, giảm thiểu chi phí bằng cách tiết kiệm, thì việc đầu tư vào hệ thống hội nghị truyền hình là hướng đi cho sự phát triển bền vững. Nĩ mang lại cho bạn những lợi ích như:
• Hội nghị truyền hình cho phép tổ chức các cuộc họp trực tuyến giữa các văn phịng chi nhánh ở các vùng địa lý khác nhau, giúp tiết kiệm thời gian di chuyển, cũng như các hoạt động phát sinh như ăn uống, mua vé đối với các thành viên ở xa.
• Do khơng cần di chuyển, tổ chức doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí cơng tác phí di chuyển, sinh hoạt cho các thành viên đi họp xa, giảm đáng kể chi phí hội họp của doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo yêu cầu cơng việc.
• Giải pháp tạo điều kiện dễ dàng hơn cho những người tham gia cuộc họp, bởi vì mỗi người tham gia đều tận dụng tốt nhất hồn cảnh của mình, cho phép nhiều người cĩ thể tham gia cuộc họp hơn, nâng cao chất lượng cuộc họp.
• Với các thiết bị lưu trữ ngồi kết nối vào hệ thống, tồn bộ nội dung cuộc họp sẽ được lưu lại rõ ràng và chính xác dưới dạng các đoạn phim.
5.1.6 Truyền hình và phát thanh (Broadcast Audio & TV)
Các tín hiệu truyền hình và tiếng từ các đài phát thanh và truyền hình cĩ thể được truyền trực tiếp trên mạng ADSL2/ADSL2+ đến người sử dụng. Vì tín hiệu video và audio chỉ chiếm một phần băng thơng của đường dây, nên người sử dụng cĩ thể vừa lướt trên Internet vừa nghe nhạc chất lượng cao trên mạng.
5.1.7 Học tập từ xa (Telelearning)
Học tập từ xa hứa hẹn một cuộc cách mạng cung cấp nhiều cơ hội giáo dục hơn cho trẻ em và cả người lớn. Cơng nghệ truy cập internet tốc độ cao ADSL cho các trường học khả năng truy cập nhanh và tiết kiệm đến xa lộ thơng tin. Và Internet là kho vơ tận về nguồn thơng tin và tri thức của lồi người. Các trường học cĩ thể kết nối đến Internet, đến các trường học khác, thư viện, nhà ở của sinh viên hoặc nhà ở của giáo viên. Các dịch vụ giáo dục bao gồm: chương trình giáo dục tương tác tại trường, tại nhà, các khố học theo yêu cầu, lớp học ảo. Nếu được trang bị thêm thiết bị hội nghị truyền hình, một giáo viên giỏi cĩ thể giảng dạy trực tuyến cho nhiều lớp học ở các địa điểm khác nhau, đặc biệt là các lớp học ở vùng sâu, vùng xa nơi thiếu nhiều giáo viên giỏi. Đây là giải pháp rất hiệu quả về mặt chi phí cũng như con người.
5.1.8 Chơi Game tương tác trên mạng (Interactive Network Games)
Hiện nay phong trào giải trí trên mạng rất phát triển, những trị chơi trực tuyến với số lượng lớn người tham gia địi hỏi mạng phải cĩ khả năng cung cấp tộc độ cao, băng thơng lớn nếu như khơng muốn hiện tượng nghẽn mạng xảy ra. Chơi game trên nền ADSL2/ADSL2+ cho phép nhiều người cùng chơi một lúc mà tránh được các tình huống xấu do nghẽn mạng.
5.1.9 Chữa bệnh từ xa (Tele Medicine)
Đây là một ứng dụng mà thơng tin lưu trữ trong cơ sở của máy chủ cĩ thể bị kích hoạt thơng qua trình duyệt trang web. Ứng dụng trên mơ hình khách/chủ (clinet/sevrver) này cho phép các thơng tin, các chuẩn đốn, danh mục thuốc trong toa thuốc và các số liệu hình ảnh (như chúp X quang) của bệnh nhân cĩ thể được lấy ra và quan sát. Từ đĩ, bác sỹ sẽ cĩ cách điều trị tốt hơn cho bệnh nhân. Bác sỹ cũng cĩ thể thu được những số liệu mới nhất một cách nhanh chĩng từ các bệnh viện hoặc trung tâm chăm sĩc sức khoẻ. Khi bác sỹ điều trị trực tiếp của bệnh nhân hỏi ý kiến các chuyên gia y tế ở xa, các hình ảnh y khoa của bệnh nhân cĩ thể được truyền tới các
chuyên gia này để sự gĩp ý và tư vấn đạt độ chính xác cao. Hoặc trong các trường hợp khẩn cấp, bệnh viện cĩ thể truy xuất lịch sử bệnh án của bệnh nhân đĩ.
5.1.10 Làm việc tại nhà (Telecommuting)
Dịch vụ này cho phép nhân viên ngồi tại nhà làm việc bình thường mà khơng cần phải đến văn phịng, cơng sở. Khi ngồi tại nhà, người nhân viên sẽ là người sử dụng