VIÊM BÌ THẦNKINH

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC DA LIỄU (Trang 87 - 89)

(Nevrodermite)

Lâm sàng: Là một thể liken hoá khu trú rõ nhất và hay gặp nhất, thường hay nổi ở cả hai bên cổ, gáy, đùi, vùng sinh dục, hậu mơn (bìu, âm hộ, niêm mạc hậu môn, nếp kẽ mông).

Ngứa là dấu hiệu đầu tiên, do đó thường gọi là " ngứa li ken hoá" khu trú ở một vùng da, có sẵn yếu tổ chà sát( cổ áo, thắt lưng) ẩm ớt lép nhép (khí hư ) ở bệnh nhân rối loạn thần kinh, ngứa ban đầu nhẹ và nổi thành cơn sau thành đợt dữ dội nhất là về đêm.

Dần dần vùng da ngứa bị gãi nhiều trở thành đỏ sẩn hơi nhăn, hơi cộm, nổi những sẩn dẹt bóng, sau thành một đám, có xu hướng hình bầu dục, đơi khi thành vệt dài có viền khơng đều, khơng rõ. ở những đám điển hình có thể phân biệt 3 vùng: vùng ngồi sẫm mầu hơi ráp, da hơi nhăn , hơi cộm, vùng giữa có sẩn nhỏ san sát bên nhau, màu đỏ sẫm, mặt bóng dạng li ken, đơi khi có vảy da, có vết gãi x ớc, vùng trung tâm rộng hơn cả, màu sẫm dầy cộm, hằn da nổi rõ thành vệt chéo nhau, ở giữa các hằn da có sẩn dẹt, bóng.

Tuỳ từng vị trí , có khi trên mặt đám vẩy da xám đục, có khi trắng như bột, sừng hố ở các nếp, tổn thư ơng có thể hơi chợt ớt. ở bìu da cộm, sẫm màu, hằn da sâu, dễ bị chợt nhiễm khuẩn phụ. ở niêm mạc âm hộ có thể có bự trắng dạng bạch sản. ở bẹn, nách có thể thể li ken hố phì đại, thành đám xùi cộm , thành khối u rất ngứa .

Đám viêm bì thần kinh có thể đơn độc hoặc đối xứng, hoặc rải rác nhiều nơi, tiến triển hàng tháng hàng năm, hay tái phát, ngày càng cộm càng sẫm màu hoặc bạc màu dạng bạch biến. Do ngứa gãi nhiều thành nhiễm khuẩn phụ, nổi đinh nhọt áp xe cạnh tổn thư ơng. Bệnh càng nặng càng ảnh hưởng đến thần kinh của bệnh nhân.

2. Căn nguyên :

Nguyên sinh bệnh của viêm bì thần kinh cũng giống như của eczema thư ờng rất phức tạp nhưng nổi bật là:

- Yếu tố căng thẳng thần kinh, suy nhược thần kinh (làm nền cho bệnh, có khi là hậu quả của bệnh). - Rối loạn tiêu hố, viêm lt dạ dày hành tá tràng.

- Ở bìu, cần chú ý phát hiện giun kim.

- Ở âm hộ cần phát hiện khí hư, candida, trichomonas... 3. Điều trị :

- Điều trị chung: như chứng ngứa và sẩn ngứa nói chung, các thuốc an thần và kháng histamin, thuốc giải cảm, chế độ ăn , nghỉ ngơi, tránh bi quan lo lắng đều có tác dụng.

- Điều trị tại chỗ : những thuốc bơi có tác dụng đơi khi quyết định.

- Mỡ corticoid , ASA, dung dịch axit tricloracetic 33 %, hắc ín nguyên chất.

- Tr ường hợp dai dẳng : radio trị liệu (lọc 1-2 ly Al, cách 5 ngày / 1 lần , mỗi lần 300 400 r).

- Viêm bì thần kinh : xanh metylen 1 % + Novocain tiêm trong da quanh viêm bì thần kinh , làm giảm viêm , giảm ngứa.

- Viêm bì thần kinh khu trú : xanh metylen 1 %- 0, 25 % + Hydrococtison + Novocain lên viêm bì thần kinh khu trú khỏi 30/ 70 , đỡ nhiều 31.

- Điện phân dung dịch xanh metylen 1 % : Tác giả điều trị 62 bệnh nhân viêm bì thần kinh khu trú và eczem khu trú ở chi trên và chi d ới bằngđiện phân dung dịch xanh mêtylen 1% . Kết quả giảm viêm, giảm ngứa, giảm cộm nhanh. 26 bệnh nhân khỏi, 19 đỡ.

Ph ương pháp : - 4 lớp gạc giấy tẩm dung dịch xanh metylen 1 % đặt trên tổn th ương (+) cực d ương . - 1 lớp gạc tẩm NaCl 1 % lên bên đối diện (-) cực âm. Nếu vùng hạ nang ta đặt cực (-) lên xư ơng cùng và thắt l ưng .

Tiến hành : mỗi lần 20 - 30 phút dòng điện 0,1- 0,3 Ma/ 1 cm2 . 3 lần / 1 tuần , tất cả 15 20 lần.

Ngoài ra dung dịch xanh metylen cịn đ ợc điều trị ngồi da bằng nhiều cách : Cơ chế : - Tác dụng dựa trên sự cố định trên tổ chức tế bào thàn kinh

- Tại chỗ tổn thư ơng là phóng bế các ngoại cảm thụ của da, làm chậm các phản xạ bệnh lý từ ổ tổn thư ơng lên vỏ não do đó ức chế các kích thích sâu từ tổn thương . Vì vậy cịn phục hồi thăng bằng của vỏ não.

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC DA LIỄU (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)