PGS Nguyễn Ngọc Thụy 1. Các thuốc nhóm polyene.
Có khoảng 200 thuóc thuộc nhóm này, chúng có 4-7 liên kết đơi, một vịng cyclic nội phân tử và có cùng một cơ chế tác dụng. Không thuốc nào có độ khả dụng sinh học ( bioavaiability) phù hợp khi dùng thuố uống. Thuố hào tan kém nên rất khó tạo dạng tiêm tĩnh mạch. Tác dụng của thuốc phụ thuốc vào các nối đôi, đây là thành phần kỵ nước gắn kết với một số chất sterol trong đó có ergosterol là một thành phần cơ bản trong màng của nấm, tạo ra các kênh ( chanal) ở màng tế bào, làm tăng tính thấm màng tế bào, làm cho các dòng ion dịch chuyển (kali,glucoza đi ra, natri đi vào ). Một số thuốc thơng dụng nhất của nhóm này là amphotericin B, nystatin, natamycin.
2. Amphotericin B (fungizon)
Amphoterincin B do một loại actinomyces ưa khí, streptomyces nodosus sản sinh ra.Amphotericin B có 7 cầu nối đơi trong phân tử, những cầu nối này làm cho thuốc hấp thu mạnh tia cực tím (UV) , do đó nhậy cảm với ánh sáng. Đây là một loại thuốc rất độc nên gần đây đã có dạng bọc thuố giữa hai lớp phospholipid để làm giảm độc tính.
Phổ tác dụng: thuốc có tác dụng với candidiasis, cryptococcosis, histoplasmosis, blastomycosis, paracoccidiomycosis, coccidiomycosis aspergillosis, sporotrichosis da, mucormycosis, thuốc cịn có tác dụng với leishmaniasis thể da- niêm mạc nhưng chỉ dùng trong những trường hợp bệnh kháng với thuốc nhóm antimoan.
Độc tính : các phản ứng có thể chia thành cấp và mạn . Phản ứng cấp tính có thể có sốt, giảm huyết áp, khó thở , rét run, thường giảm 4 giờ sau ngừng thuốc, có thể phịng những phản ứng này bằng cách dùng corticoid ngay khi bắt đầu truyền dịch. Phản ứng mạn tính gồm tăng nitơ máu, giảm kali, magie máu, thiếu máu, toan hoá ống thận, đau đầu, buồn nôn, nôn, mệt mỏi, giảm cân, đơi khi thấy giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu.
Thuốc có dạng tiêm truyền: 1 ống 50 mg ( 50. 000 đơn vị), liều thông thường 0, 25 mg / 1 kg thể trọng. Ngồi ra có dạng viên và dạng mỡ.
3 .Nystatin (fungicidin, mycostatin, monoral, nystan).
Nystatin được tổng hợp từ lồi xạ khuẩn streptomyces noursei. Là thuốc nhóm polyene có cơ chế tác dụng như amphotricin B. Thuốc có tác dụng với nấm men, được chỉ địng trong những trường hợp candidiasis da, niêm mạc.
Khi dùng tại chỗ thuốc dung nạp tốt nhưng đôi khi gây tăng mẫn cảm . Không dùng điều trị nấm hệ thống do thuốc không tan trong nước., không hấp thu vào tổ chức và rất độc khi dùng đường tiêm. 4. Pimaricin (natamycin):
Pimaricin được sinh tổng hợp từ lồi streptomyces natalensis. Thuốc có tác dụng làm hư màng tế bào nấm. Dùng điều trị các bệnh nấm như: candidiasis, aspergillosis, có tác dụng với cả trichomonas, thuốc được dùng ở dạng viên, tiêm, aerosol, mỡ.
5. Candicidin.
Candicidin được sinh tổng hợp từ streptomyces griseus. Thuốc có tác dụng tương tự như nystatin dùng trong điều trị các bệnh nấm gây ra. Thuốc có dạng viên, kem và aérosol.
6. Kháng sinh chống nấm nguồn gốc nấm mốc- griseofulvin :
Griseofulvin được sinh tổng hợp từ penicillium griseofulvun. Thuốc có dạng viên, kem. Dạng uống hấp thu tốt sau khi bữa ăn có chất béo.
Cơ chế tác dụng: thuốc ức chế quá trình phân chia của tế bào nấm, có lẽ là làm rối loạn đến quá trình phân cực của vi ống ( microtubule) và tổn thương thoi phân bào ( mitotic). Thuốc có tác dụng
diệt nấm, là một kháng sinh điều trị nấm da. Theo các tác giả griseofulvin có tác dụng làm quăn sợi nấm, làm thoái hoá nguyên sinh chất, làm rối loạn hệ thống men của tế bào nấm dẫn đến làm ngừng sự phát triển của nấm.
Phổ tác dụng: có tác dụng với nấm da,không tác dụng với lang ben, candidiasis da và nấm hệ thống. Với nấm móng thuốcc có tác dụng kém. Phổ tác dụng hẹp của griseofulvin được cho là thuốc ngấm kém voà tế bào nám đặc biệt là nấm men như candida.
Tác dụng phụ : hay gặp nhất là đau đầu, hết sau khi ngừng thuốc vài ngày, các tác dụng phụ khác hiếm gặp như buồn nơn, nơn, cảm giác khó chịu ở miệng, đau khớp, đau dây thần kinh ngoại vi, ngủ lịm, lẫn, ngất, nhìn mờ, mất ngủ. Có thể có giảm bạch cầu, tăng bạch cầu ái kiềm, bạch cầu đơ nhân nhất là khi dùng kéo dài, những thay đổi này sẽ hồi phục sau khi ngừng thuốc.
7. Flucytosine. 5- fluorocytosine ( flucytosine) là một dânc hất có fluor của pyrimidine, tan trong nước.
Phổ tác dụng: candidiasis, cryptococcosis và các tổn thương chromomycosis nhỏ, thuốc làm tăng các tác dụng của amphotericin B trong điều trị asperrgillus và sporotrichosis ngoại vi.
Cơ chế tác dụng : các nám nhậy cảm thuốc sẽ chuyển hoá 5-fluorocytosine thành 5-fluoracil, sau đó thành 5 - fluorouadylic axit, chất này kết hợp chặt chẽ với RNA hoặc chuyển hoá thành 5- fluorodeoxyuradylic acid moniphosphate, một chất ức chế thymidylate synthetase mạnh, men này có vai trị quan trọng trong sinh tổng hợp DNA.
Thuốc có dạng viên nang ( capsule) 250 hoặc 500 mg, liều khởi đầu ở bệnh nhân có chức năng thận bình thường là 150 mg/ kg/ ngày.
Tác dụng phụ : khi dùng đơn thuần, tác dụng phụ hiếm gặp, có thể ban dị ứng, buồn nơn, đơi khi gây viêm gan. Khi dùng kết hợp amphotericin B, tỷ lệ có tác dụng phụ lên tới 15-30%, thường gặp giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, giảm sản tuỷ, viêm đại tràng, viêm gan, rối loạn men gan và phosphataza kiềm, bệnh nhân có thể tử vong do nhiễm trùng huyết, xuất huyết nội tạng.
8. Thuốc dẫnchấtImidazol( azole).
Tác dụng chung của dẫn chất imidazol :
Các thuốc nhóm azole bao gồm biazole ( có vịng 5 chứa nitơ) và triazole ( chứa 3 nitơ). Các thuốc mới thuộc vào nhóm thứ hai, bền vững hơn trong cơ thể.
Phổ tác dụng : phổ tác dụng của azole trong in vitro rất rộng mặc dù nồng độ thuốc khác nhau tuỳ theo điều kiện thí nghiệm. Thuốc có tác dụng với candidiasis,cryptococcosis,coccidioidomycosis,pseudallescheriasis,tinea versicolorr, ringworrm. Trên động vật thuốc có tác dụng với asperrgillosis và sporotrichosis, itraconazole có thể tác dụng trên bệnh nhân mắc hai bệnh trên. Không giống như nitroimidazol thuố khơng có tác dụng với vi khuẩn, thuố có tác dụng với Leishmania majorr và Prototheca.
Cơ chế tác dụng : thuố nhóm azole gắn với phần heme của cytochrome P450, làm rối loạn các chức năng oxy hố, q trình demethyl của lanosterrol bị ức chế dẫn đến tính luỹ µ-14 methyl, sterol, hai tác dụng này làm tổn thương nghiêm trọng màng tế bào và làm nấm ngừng phát triển. Với nồng độ cao hơn thuốc có tác dụng diệtnấm.
9. Nhóm biazole : gồm các thuố như ketoconazole, miconazole, clotrimazole, econazole... 10. Ketoconazol:
Biệt dược nizoral , dạng viên 200 mg, kem hoặc fungicid viên 200 mg.
Ketoconazol thường được sử dụng nhiều trong điều trị các bệnh nấm da, nấm men và các bệnh hệ thống.
Tác dụng phụ : hay gặp nhất là khó chịu dạ dày, ruột, ban da, viêm gan hiếm gặp nhưng có khả năng gây tử vong, viêm gan của ketoconazole rất giống viêm gan do isoniazod ( xuất hiện chủ yếu
trong 3 tháng đầu sử dụng thuốc, buồn nơn, rối loạn tiêu hố xuất hiện nhanh, vàng da, hoại tử tế bào gan thành mảng, không liên quan đến liều dùng ), ngồi ra có thể gặp khơ miệng, ngứa ở da, đau đầu, chóng mặt. Thuốc có tác dụng gây ung thư ( teratogenic) nên khơng dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú. Tác dụng hormon: thuốc ức chế tiết corticoid và testosterone, tác dụng này phụ thuộc liều dùng và thời gian, thuốc làm giảm khả năng tình dục, giảm hoặc mất tinh trùng, vú to...
Thuốc thường sử dụng ở các dạng kem, bôi tại chỗ và viên uống.
10. Clotrimazol : bis- phenyl- ( 2- chlophenyl)- 1- imidazol methan). Biệt dược canesten , calcream. Tác dụng với nấm da, candida, trichomonas, nấm tai do aspergillus, dùng dạng cream, dung dịch 1%, dạng viên 100 mg, biệt dược canesten, và calcream. Trong invitro người ta thấy với nồng độ 1 microgam trên 1 ml đã ức chế trên 98% của 324 loài nấm ngoài da, trên 96% của 1147 loài nấm men candida, trên 80% của 78 loài nấm lưỡng dạng (dimorphe) và 17/23 loài nấm mốc, với nồng độ 10 microgam / 1 ml thì clotrimazol có tác dụng diệt nấm.
Một số chế phẩm được dùng ở dạng bột, dung dịch, dạng kem., viên đặt 200- 500 mg, có biệt dược như canesten. 11. Econazol [ 1- ( 2,4 dichloro- 3- P- chlorobenzyl) oxy- phenthyl ]- imidazol nitrat. Thuốc có các dạng dung dịch, kem, dạng bột, dạng sữa bôi da.
Tác dụng với nấm da, nấm men, vi khuẩn gr (+). 12. Miconazol :
[ 1- ( 2,4- dichloro- b ( 2,4 dochloro benzyl) oxy- phenyllethyl- ] imidazolnitrat.
Thuốc có tác dụng mạnh với nám da. candida, vi khuẩn gram (+). Thuốc có tá dụng mạnh, nồng độ tối thiểu ức chế nấm ngoài da là 0,1- 1mm / 1 ml, ở nồng độ 10 mm/ ml thuốc ức chế nấm candida. Có dạng thuốc kem. Thuốc dung nạp tốt, đơi khi thấy kích ứng da tại chỗ, cảm giác bỏng, ngứa tăng lên khi dùng kem âm đạo.
Sử dụng điều trị các loại nấm da, nấm men thường dùng dạng kem 2%.
Các biệt dược: miconazol ointment 2% dakatrin dạng bột, dạng kem và dạng gel. 12. Chlormidazol:
Công thức cấu tạo : 1-(p- chlobenzyl)- 2 methyl- benzimidazol:
Tác dụng với các chủng nấm da, candida và một số vi khuẩn gram (+). Sử dụng ở dạng kem 5% bơi ngồi da.
13. Itraconazol (sporal):
Tác dụng như ketoconazole nhưng ít độc hơn và ít tác dụng hormon hơn. Tác dụng in vitro mạnh hơn 10 lần so với ketoconazole nhưng nồng độ ở máu ngoại vi lại kem hơn ketoconazole 10 lần do đó tác dụng điều trị tương đương, tuy nhiên itraconazole có tác dụng tốt hơn ketoconazole trong các bệnh sporotrichosis,asperrgillosis, cryptococcosis.
Tác dụng phụ : khó chịu ở dạ dày, ruột giảm kali máu, khô da, mệt mỏi, ban da, ngứa, chóng mặt, loạn cảm, bất lực đôi khi xuất hiện. Thường sử dụng dạng viên 100 mg để uống, có tác dụng tồn thân. Dùng điều trị nấm da, nấm men và các nấm hệ thống khác.
14. Fluconazole:
Biệt dược diflucan viên 150 mg. Tan trong nước ở pH trung tính.
Phổ tác dụng: có tác dụng điều trị candidiasis niêm mạc miệng, thực quản, thuốc đắt hơn ketoconazole nhưng hấp thu tốt hơn ở trên những bệnh nhân AIDS có bệnh lý dạ dày, thuốc cũng có tác dụng trong những trường hợp cryptococcosis trên bệnh nhân AIDS, có thể dùng điều trị ngay từ đầu nhưng amphotericin B tác dụng nhanh hơn ở những trường hợp co giật hay có những triệu chứng tiên lượng xấu, sau khi bệnh nhân đã ổn định, có thể dừng amphotericin B, dùng fluconazole kéo dài và duy trì.
Tá dụng phụ : thuốc dung nạp tốt, tác dụng phụ hay gặp nhất là buồn nôn, đôi khi xuất hiện ban dị ứng, tăng bạch cầu ái toan, hội chứng Stevens-Johnson, hoại tử thượng bì nhiễm độc ( epidermal necrolysis)...
Thuốc có tá dụng với nấm da, candida và một số vi khuẩn gram (+). Sử dụng ở dạng kem 5% bơi ngồi da.
14. Virconazol.
Viriconazol là một triazole mới. Phổ tá dụng rộng: bao gồm cả nấm men, nấm sợi và nấm lưỡng dạng, có giá trị trong điều trị aspergillosis và candidiasis sâu, thuốc tác dụng với cả những trường hợp candida kháng fluconazole và có itraconazole. Thuốc có một số tác dụng phụ cần lưu ý : khoảng 30% bệnh nhân có rối loạn thị lực, hiện vẫn chưa rõ cơ chế và tự hế khi ngừng thuóc, 10% có rối loạn các chỉ số sinh hố về gan, 5% có ban, ban đỏ. Thuốc được thải trừ chủ yếu qua gan nhờ men CytP450 có thể có tương tác với nhiều thuốc khác. Thuốc có thể dùng đường uống, đường tĩnh mạch.
4. Thuốc điều trị nấmdathuộc nhómallylamin.
Thường người ta sử dụng hai chất terbinafin và naftifin để điều trị các bệnh nấm da. Trong đó terbinafin được dùng phổ biến hơn với biệt dược là lamisil. Thuốc ức chế squalene epoxidase, một bước quan trọng trong sinh tổng hợp ergosterol của thành tế bào nấm. Thuốc có nhiều ưu điểm như: phân bố ở cả da, tóc, móng, có tác dụng diệt nấm, dùng trong những trường hợp bệnh nấm nặng thường kết hợp với bệnh thiếu hụt miễn dịch tại chỗ hoặc toàn thân, độ dung nạp và độ an toàn của thuốc cao. Terbinnafin ức chế nấm da ở nồng độ 0,01mm/ ml in vitro. Thuốc dung nạp tốt, một vài bệnh nhân thấy khó chịu ở dạ dày, ruột nhưng không phải ngừng thuốc.
So sánh điều trị terbinafine 250 mg / ngày với ketoconazol 200 mg / ngày ở bệnh nhân nấm thân tháy có hiệu lực cao hơn (tỷ lệ 95% so với 78%) và bệnh nhân được dùng terbinafine khỏi bệnh nhanh hơn trong tuần đầu đã có 10% khỏi, cịn nhóm điều trị ketoconazol chưa có bệnh nhân nào khỏi trong tuần đầu tiên
14. TRỨNG CÁ
1.Đạicương.
- Trứng cá là một bệnh viêm nang lông tuyến bã thường xuất hiện ở vùng mặt, ngực,lưng, hay gặp ở lứa tuổi thiếu niên, thanh niên.
- Biểu hiện lâm sàng có thể nhẹ: có một số nhân trứng cá, đến mức độ nặng trứng cá cục, viêm tấy, nang bọc, ngóc ngách, tạo sẹo lồi, sẹo lõm to.
- Bệnh ảnh hưởng đến tâm lý thẩm mỹ , bệnh nhân lo lắng vì tổn thương thường xuất hiện ở mặt. - Danh pháp cịn gọi trứng cá thơng thường (Acne vulgaris).
2. Cănnguyênsinhbệnh.
Tuyến bã có ở hầu khắp các vùng da của cơ thể trừ lịng bàn tay, lịng bàn chân, mặt mu ngón chân và mơi dưới, tuyến bã thường tập trung nhiều ở vùng mặt, ngực, lưng, phần trên cánh tay.
Tuyến bã chế tiết ra chất bã (Sebrum) đổ vào phần trên nang lơng, bài tiết ra da có tác dụng làm da mềm mại, chống ngấm nước và có tác dụng phần nào chống vi khuẩn, nấm.
Hiện nay người ta cho rằng các yếu tố căn nguyên sinh ra bệnh trứng cá gồm có: - Thể địa da dầu, tăng tiết chất bã (có tính chất tố bẩm di truyền, gia đình). - Dày sừng cổ nang lơng làm chất bã bị vít tắc, khơng thốt ra ngồi được. - Vi khuẩn Propionibacterium acnes (P.A).
- Nồng độ dihydrotestosteron tăng cao ở mơ.
Do có thể địa da dầu tuyễn bã to ra, tăng chế tiết chất bã, chất bã tiết ra nhiều mà khơng thốt ra được do cổ nang lông bị dày sừng hẹp lại tạo thành nhân trứng cá (comedomes), vi khuẩn Propionibacterium acnes phân hủy chất bã tạo thành các axít béo tự do ngấm ra tổ chức xung quanh tạo nên các sẩn viêm, nếu bội nhiễm thêm tụ cầu, liên cầu…tạo nên sẩn mủ,mụn mủ. Tùy theo mức độ và cách xử trí các sẩn, mụn mủ khi khỏi có thể tạo sẹo một thời gian hay vĩnh viễn.
- Lứa tuổi thường gặp nhất là 10 - 25 tuổi ở cả nam và nữ. - Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Yếu tố nội tiết
+ Yếu tố xúc động thần kinh có thể làm nặng thêm bệnh.
+ Một số thuốc có thể gây trứng cá hoặc làm bệnh nặng thêm: Lithium, hydantoin, bôi corticoid, uống viên tránh thai, isoniazide, iod…
+ Yếu tố nghề nghiệp: tiếp xúc dầu khống… +Trứng cá do dioxin.
3.Triệu chứnglâmsàng
3.1.Vị trí: thường gặp ở vùng mặt, ngực, lưng (nhất là vùng liên bả), phần trên cánh tay. 3.2.Tổn thương cơ bản:
Tùy theo tổn thương cơ bản và mức độ bệnh ta có thể quan sát thấy
- Trứng cá đầu trắng: trên da mặt thấy các điểm trắng 1-2 mm ở dưới da, đó chính là nhân trứng cá. - Trứng cá đầu đen: có một điểm đen ở lỗ chân lơng, đó là chất bã phần trên bị oxy hóa.
- Trứng cá sẩn viêm: có các sẩn viêm 1-3mm đường kính, nặn ra nhân trứng cá là một sợi chất bã màu trắng ngà vàng.
- Trứng cá sẩn mủ, mụn mủ: có sẩn mủ, trung tâm là mủ và nhân trứng cá, có quầng viêm đỏ bao quanh, kích thước 1-5mm.
- Trứng cá viêm tấy: bao quanh nhân trứng cá là khối viêm tấy 1-3cm đường kính, viêm đỏ sưng cứng, ấn đau, sau hóa mủ.
4. Thểlâmsàng
4.1.Trứng cá thông thường
- Không viêm: đầu trắng, đầu đen.
- Có viêm : sẩn, mụn mủ, viêm tấy, nang bọc 4.2.Viêm nang lông do Pityrosporum ovale
Sẩn đỏ,nhỏ, viêm rõ, hay ở vùng lưng, 50% số ca tìm thấy Pityrosporum ovale.
4.3. Trứng cá do steroids: do dùng steroids ngắn hoặc dài ngày. Tổn thương là sẩn đỏ màu đỏ đồng nhất, các sẩn mủ rải rác ở mặt, lưng, cổ và cánh tay. Thường khơng có nhân trứng cá.
4.4.Trứng cá do mỹ phẩm: thường do bôi kem làm ẩm da.
4.5.Trứng cá sẹo lồi (Acne kelodalis): trứng cá khi lành để lại sẹo lồi. 4.6.Trứng cá hoại tử: có q trình hoại tử tạo sẹo lõm.
4.7. Trứng cá ngóc ngách (Acne conglobata): cá các nang bọc, chứa chất lầy nhầy, viêm u hạt, các nang bọc, có đường thơng dị các nang với nhau, sau tạo thành sẹo dúm dó.
4.8. Trứng cá đỏ (Acne Rosacea): mũi, hai má đỏ về sau giãn mạch, có thể kém theo sẩn trứng cá, mức độ nặng thành mũi sư tử (Rhinophyma).
5.Xét nghiệm
- Chiếu đèn Wood nếu có màu da cam là cho biết có sự hiện diện của P.acnes.
- Nếu có mụn mủ nuôi cấy xác định vi khuẩn bội nhiễm và thử độ nhạy cảm kháng sinh. -Định lượng hormon nhóm Androgen.
6.Chẩn đoán
6.1.Chẩn đoán xác định: chủ yếu dựa vào lâm sàng, vị trí vùng mặt, ngực, lưng; tổn thương là các nhân trứng cá (đầu trắng, đầu đen), sẩn viêm có nhân trứng cá ở giữa, mụn mủ, viêm tấy, nang bọc. 6.2.Chẩn đốn phân biệt
- Viêm nang lơng do tụ cầu
- U mềm lây (Molluscum contagiosum) sẩn hình trịn bán cầu, trơn nhẵn, có điểm lõm ở giữa, nguyên nhân do virus.
7.Điều trị
7.1.Thuốc bôi tại chỗ
- Tretinoin: tretinoin (Retin-A) là một loại Retinoic acid (biệt dược Retin-A, Locacid, Differin) dạng dung dịch và dạng gel, có tác dụng tiêu sừng, chống lại dày sừng ở cổ nang lơng, làm chất bã thốt đi được, phần nào tác dụng làm giảm nhân trứng cá chống viêm và chống vi khuẩn. Cách dùng như sau: bôi ngày một lần vào buổi tối, bôi một lớp mỏng để qua đêm, không nên bôi vùng da quanh