1.Địnhnghĩa:
1.1.Đại cương:
+ Choáng phản vệ là tai biến dị ứng nghiêm trọng nhất, một phản ứng đột ngột, diễn biến với tốc độ nhanh, xuất hiện từ vài giây cho đến 20-30 phút sau khi kháng nguyên (dị ứng nguyên) vào cơ thể và được biểu hiện bằng trụy tim mạch, sốc và suy hơ hấp. Nếu khơng được xử trí kịp thời có thể nguy hại đén tính mạng.
1.2. Căn ngun : thuộc phản ứng đáp ứng miễn dịch týp I kiểu trung gian IgE; xẩy ra ở người mẫn cảm với kháng nguyên hình thành IgE cố định trên tế bào mastocytes và Basophil , khi kháng nguyên vào lần thứ 2 xảy ra phản ứng kết hợp kháng nguyên kháng thể làm vỡ tế bào mast giải phóng histamin và một số chất trung gian hóa học như acetylcholin, serotonin, bradykinin… mà bệnh cảnh chủ yếu là tự nhiễm độc histamin.
1.3. Nguyên nhân : các chất có khả năng gây phản ứng chống phản vệ rất nhiều và được chia làm 3 nhóm sau:
+ Do thuốc : Đây là nguyên nhân hàng đầu trong đó bao gồm các thuốc: Kháng sinh : Penicillin, Steptomycin, Sunfamides.
- Chống viêm không Steroid, hạ nhiệt, giảm đau. - Vác xin, huyết thanh.
- Nội tiết tố.
- Một số loại vitamin…
+ Do thực phẩm : sữa, trứng , cá, tôm… + Do côn trúng : ong đốt …
2. Lâmsàng:
Choáng phản vệ do thuốc chủ yếu xẩy ra bằng đường tiêm ngay sau khi thử phản ứng, hoặc khi đang tiêm trong vòng một vài phút, cá biệt có trường hợp sau khi uống thuốc , nhỏ thuốc vào mắt, mũi, lưỡi hoặc bôi thuốc vào da, niêm mạc. Mức độ nặng của sốc phản vệ phụ thuộc vào khảng thời gian từ khi dị nguyên xâm nhập vào cơ thể đến khi xuất hiện các triệu chứng sốc đầu tiên. Liều lượng dị ngun xâm nhập vào cơ thể khơng có ý nghĩa quan trọng.
- Dấu hiệu thường gặp nhất là suy tim mạch cấp ( mạch nhanh, nhỏ khó bắt hoặc mất mạch, huyết áp tụt có thể khơng đo dược, nhịp tim nhanh nhỏ hoặc ngừng tim ).
- Trong các trường hợp suy hô hấp do phù nắp thanh quản và cây khí phế quản , kết hợp với co thắt dữ dội các cơ trơn đường hơ hấp dẫn đến ngạt, khó thở, niêm mạc phế quản xung huyết và xuất tiết, ứ khí… có thể dẫn tới phù phổi cấp.
- Bệnh nhân hốt hoảng, bồn chồn, sợ hãi, da tái lạnh, vã mồ hơi… thậm chí co giật, động kinh liên tục. - Các triệu chứng khác có thể có hoặc khơng như : ban mày đay ở da, đau bụng dữ dội, ỉa chảy, nơn mửa, xuất huyết tiêu hóa…
3. Điều trị:
Phải khẩn trương, chính xác kịp thời vì liên quan đến sinh mạng người bệnh… - Xử trí : Yêu cầu xử trí ngay, tại chỗ xảy ra sốc phản vệ.
Ngừng ngay đường tiếp xúc với dị nguyên ( như tiêm, uống , bôi, nhỏ mắt, mũi ). Thuốc Adrenalin là thuốc cơ bản để chống sốc phản vệ.
- Adrenalin ống 1 mg. Tiêm ngay, tiêm dưới da, theo liều sau : + 1/2 đến 1 ống ở người lớn.
tiêm 0,1 ml/ 1 kg cân nặng ). + Hoặc Adrenalin 0,01 mg/ kg cân nặng cho cả trẻ em lẫn người lớn. - Tiếp tục tiêm Adrenalin liều như trên cứ 10 - 15 phút / 1 lần cho đến khi huyết áp trở lại bình thường.
- ủ ấm, nắm đầu thấp, theo dõi huyết áp 10 - 15 phút / 1 lần.
- Nếu sốc quá nặng , đe dọa tử vong , ngồi đường tiêm dưới da có thể pha lỗng ống Adrenalin với 9 ml nước cất rồi tiêm vào tĩnh mạch, bơm qua ống nội khí quản hoặc tiêm qua màng nhẫn giáp. -Các thuốc khác :
- Depersolon 30 mg x 1 đến 2ống tiêm bắp thịt hoặc tiêm tĩnh mạch. - Dimedrol 1 %o x 1 đến 2 ống tiêm bắp thịt.
Hai thuốc này tiêm ngay sau khi tiêm mũi Adrenalin đầu tiên.
Chúýthơng khí , thổi ngạt , thở oxy ,hơ hấp hỗ trợ ( bóp bóng), mở khí quản nếu cần thiết.
- Nếu bệnh nhân vẫn chưa thoát được sốc thì : thiết lập một đường truyền tĩnh mạch Adrenalin để duy trì huyết áp, bắt đầu bằng 0,1 microgam /kg / phút. Điều chỉnh tốc độ theo huyết áp ( khoảng 2 mg Adrenalin / 1 giờ cho người lớn khoảng 50 kg ).
39. ECZEMA
Eczema cấp tính E bán cấp Eczema mãn Đám máu viêm đỏ vài mm đến 10-20cm Mmụn nước nhỏ kín khắp bề mặt chặt,
Đám mảng giảm viêm lên Đám mảng thâm nền cứng cộm da non. xù xì Màu hồng bóng chẩy dịch. A. Chẩn đốn eczema 1. Vị trí: bất kỳ kể vàng da nào cũng có thể bị eczema. 2. Tổn thương cơ bản.
Đám đỏ vài cm đường kính đến 10-20 cách mạng, đường kính giới hạn khơng rõ, nề nhẹ. Trên bề mặt đám đỏ có mụn nước có đặc điểm sau:
- Mụn nước nhỏ bằng đầy tăm đầu kim. - Nông, tư vỡ.
- San sát bên nhau, chi chít khắp bề mặt thương tổn. - Đùn từ dưới lện hết lớp này đến lớp khác.
- Mụn nước vỡ thành điểm chợt đỏ (giếng eczema) nhiều điểm chợt liên kế thành đám chợt. Chợt chảy dịch là eczema cấp, nếu bội nhiễm có mủ vẩy tiết.
- Eczema bán cấp: đám tổn thương giảm giêm khô dần, lên da con.
- Eczema mãn liken hoá: do ngứa gãi bị bệnh lâu ngày, da dầy côm thâm màu, hằn da nổi rõ, bề mựt cứng cộm, thô ráp.
3. Cơ năng: Ngứa
4. Tính chất: Tiến triển mãn tính hay tái phát nhiều tháng, nhiều năm, tính chất khơng khỏi. 5.Giải phẫu bệnh lý da: có hiện tượng xốp bào, (Spongiosis) tiền đề hình thành mụn nước.
BChẩn đốnthểeczema.
Trước hếtchẩn đốnđólà mộteczematheocácutốnóitrên,sauđódựa vào đặcđiểmcủa từngeczema.
1. Eczema vi khuẩn.
- Thường bị ở cẳng chân 1 bên hay2 bên.
- Sau vết xây xước da, vết cơng trùng đốt sau đó lan rộng dần. Mụn nước, chảy dịch mủ, vẩy tiết.
- Có kiểu vệ tinh ( chóc , nhọt quanh đám eczema).
- Có thể có ban thứ phát ở mặt, thân, ,mình, tay chân, các đám đỏ ngứa lẩm mẫn mụn nước. 2. Eczema tiếp xúc.
- Vùng hở: ( mặt, 2 tay, 2 chân) có khi in hình vật tiếp xúc (quai dép...) - Viêm đỏ mạnh, nền, nền có mụn nước có khi có bọng nước.
- Ngừng tiếp xúc bệnh giảm, tiếp xúc lại, lại tái phát. -Thử ứng test da với dị nguyên nghi ngờ (+)
- Dị ngun thường là các chất hố học trong cơng nghiệp, sinh hoạt như hoá chất, cao su, xăng dầu, mỡ, chất điểm tang, xi măng, crôm,.....
3. Eczema trẻ sơ sinh: từ 2 tháng tuổi đến 2 tuổi.
Ở vùng má trán có đám đỏ, hình mong ngựa sau lan ra đầu, thân mình đỏ viêm , nhiễm mụn nước, chảy nước mạnh, chợt đỏ, mụn, vẩy tiết , cấp tính, ngứa nhiều.
- eczema trẻ em 2-12 tuổi.
- Biểu hiện bán cấp mãn tính có lúc chợt chảy nước, sau khơ dần bắt đầu liken hố. - eczema thể địa chính cống từ 12 tuổi trở lên.
Vị trí đối xứng 2 bên nách, nếp, nếp khuỷ tay, nếp kheo chân, 2 cổ chân, mặt trước cẳng chân.
Tổn thương tính chất liken hố, dày cộm, cứng,thâm màu, bề mặt có sẩn, có khi có giai đoạn vẫn chảy dịch.
Ngứa nhiều, tiến triển mãn tính. 4. Eczema da đầu .
Vị trí vùng da đầu mặt, đầu, da ức, vùng liêm bả.
Đám đỏ,nền hơi nề, hơi cộm, có vẩy mỡ ( riêng eczema da dầu khơ, khơng nhìn thấy mụn nước, nhưng vẽ vi thể có mụn nước.).
C.Điều trịeczema
1. Eczema cấp: Viêm đỏ, chợt, chay dịch, có mủ, vẩy tiết.
- Tại chỗ: rửa ngâm, đắp gạc dung dịch Rivanol 1% hạc dụng dịch nitrat bạc 0,25% hoặc dung dịch berbenri 1% 1-3 ngày đầu. Sau đó bơi thuốc màudung dịch tính Metin 1% dung dịch xanh Metilen 1%, dung dịch Milian hoặc bơi hồ nước.
- Tồn thân.
Kháng sinh chống bội nhiễm Ampxilin 0,25 4-6 viên / ngày/ x 5-7 ngày chống dị ứng chống ngứa. Chlopheniramin 4mg 2 viên ngày hoặc Histalong 10mg 1 viên / ngày.
Vitamin C 0,10 10Viên /ngày.
Nếu cần mà khơng có chống chỉ định có thể cho 1 đợt Prednisolon 5mg 4 viên / ngày 3/4 ngày rồi giảm liều 2/ viên / ngày x 7 ngày rồi ngừng.
- Chống cào, gãi chà xát. 2. Eczema bán cấp:
Giảm viêm giảm chảy nước, bắt đầu khô, lên da non Bôi mỡ Cocticoit + kháng sinh. Như: mỡ Synalar - Neomycin
Mỡ Celesytodezem - Neomycin. Thuốc toàn thân.
Chống ngứa chống dị ứng.
Chlophepniramin 4 mg 2 viên / ngày. Hoặc Histalnog 10mg 10 viên / ngày. 3. Eczema mãn liken hoá.
Đám tổn thương thâm màu, cứng cộm liken hố, xù xì thơ ráp. bơi một trong các thuốc sau:
Goudrar, Coaltar: tan nhiễm cuộn.
Mỡ corticoids: mỡ Flucinar, mỡ Diprpsali mỡ Demovate, mỡ betnvate. Uống: kháng Histamin tổng hợp.