Nhóm tự quản:

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản trị học quản lý nhóm (Trang 45 - 47)

IV. THÚC ĐẨYSỰ ĐỔI MỚI BẰNG CÁCH SỬ DỤNG NHÓM ĐẶC NHIỆM

2. Nhóm tự quản:

2.1 Khái niệm:

Là nhóm bao gồm các nhân viên được trao quyền giải quyết một nhiệm vụ diễn ra liên tục. Nét đặc trưng của nhóm này là sự chia sẻ vai trị lãnh đạo, mức tự trị cao, thảo luận cởi mở để đi đến quyết định dân chủ kiểm sốt được các hoạt động của nhóm, dám chịu trách nhiệm tồn bộ, tất cả dựa trên thành quả cá nhân và nhóm. Tóm lại, nhóm tự quản gồm 3 yếu tố:

• Một là, bao gồm những cá nhân có chung kiến thức nhưng có các kỹ năng và chức năng khác nhau, các kỹ năng kết hợp đủ để thực hiện một nhiệm vụ có tổ chức quan trọng.

• Hai là, nhóm được tiếp cận các nguồn lực như thơng tin, tài chính, máy móc và những thứ cần thiết khác để thực hiện một nhiệm vụ hồn chỉnh.

• Ba là, nhóm được trao quyền chủ động ra quyết định miễn hoàn thành tốt mục tiêu được giao.

2.2 Các yêu cầu để nhóm tự quản đạt hiệu quả cao:

Mặc dù được đánh giá cao nhưng trong một số trường hợp, trong nhóm có những thành viên khơng hướng tới mục tiêu của nhóm, tự quản kém, khơng lường trước sự việc sẽ gây khó khăn cho nhóm. Nhóm tự quản trở thành xu hướng của làm việc nhóm bởi nó đạt được mục tiêu mà khơng có sự huấn luyện và hỗ trợ thường xuyên. Các việc cần thiết để nhóm tự quản đạt được hiệu quả cao:

• Nhóm thường đáp ứng hiệu quả khi được tự trị về mọi vấn đề. • Nhóm tự quản chịu trách nhiệm thiết lập các mục tiêu cho mình. • Nhóm tập trung vào việc thỏa mãn khách hàng.

• Nhóm có thể u cầu được hỗ trợ khi cần và chỉ khi cần mà thơi.

-QUẢN LÝ NHĨM-

Phân việc Truyền thống Tự quản

Thiết kế cơng việc Một người- Một việc Nhóm và công việc theo nhóm

Cơ cấu tổ chức Cao và hẹp Rộng và phẳng

Mức lương Tăng dần Dựa vào hoạt động, động cơ

Quyền quyết định Từ trên xuống Chia sẻ

Giám sát Chịu giám sát Hợp tác

Quan hệ nhân viên Đối thủ Hợp tác

Chất lượng Bị kiểm soát Theo kế hoạch

1 2 3 4 5 6

Tiến theo hướng tăng dần việc tự quản lý

1. Người lãnh đạo chịu trách nhiệm về những hoạt động hàng ngày và có quyền quyết định cao nhất những vấn đề ảnh hường tới nhóm.

2. Người lãnh đạo chịu trách nhiệm giải trình về sản phẩm và chất lượng của nhóm, nhưng nhóm tự giải quyết tất cả những nhiệm vụ công việc hàng ngày.

3. Nhóm chịu trách nhiệm về cả sản phẩm hàng ngày cũng như tổ chức và lập kế hoạch công việc.

4. Nhóm khơng chỉ tổ chức cơng việc của mình mà còn chịu trách nhiệm về hành vi và năng suất của các thành viên.

5. Nhóm giải quyết các nhiệm vụ của mình cùng với những chức năng về nguồn nhân lực và hành chính cao nhất.

Nhóm truyền thống

6. Nhóm tồn quyền quản lý, giài quyết nguồn ngân sách của chính mình, bổ nhiệm cơng việc và những chức năng nhân sự.

2.3 Lợi ích của mơ hình nhóm tự quản:

Nhận thức rõ ràng: các cá nhân tham gia vào q trình ra quyết định

cũng như góp phần thực hiện chúng khiến họ nhận thức rõ ràng hơn mục tiêu của nhóm.

Loại bỏ cảm giác bị quản lý: việc chủ động ra quyết định và tự chịu

trách nhiệm giúp thành viên cảm giác họ có sự tự chủ trong cơng việc của mình. • Học được nhiều hơn: các thành viên học hỏi lẫn nhau khi mọi người

cùng tham gia giải quyết khó khăn chung.

Nhiều cơ hội hơn: các thành viên trong nhóm có nhiều cơ hội để đạt đến

một số nhu cầu cao của họ như: lịng tự trọng, sự được cơng nhận và sự tự hồn thành.

Xóa bỏ ngăn cách: giảm thiểu sự phân biệt về địa vị giữa lãnh đạo và

nhân viên, điều này đã thúc đẩy việc giao tiếp cởi mở và chân thành hơn giữa họ. • Tăng khả năng lãnh đạo: từng cá nhân trong nhóm có cơ hội rèn luyện

nhiều kỹ năng liên quan đến khả năng lãnh đạo

Quyết định hiệu quả: các quyết định có tính hiệu quả cao thường là

thành quả của cơng sức lao động tập thể.

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản trị học quản lý nhóm (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w