KINH NGHIỆM VỀ QUẢN Lí RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam techcombank (Trang 40 - 82)

NGÂN HÀNG TRấN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

1.3.1 Kinh nghiệm về quản lý rủi ro tớn dụng từ một số ngõn hàng trờn thế giới.

1.3.1.1 Kinh nghiệm của Canada

Để giỳp cỏc nhà ngõn hàng ở Canada, cỏc nhà đầu tư cú được những thụng tin cần thiết, đỏng tin cậy, họ đó thành lập cỏc cụng ty chuyờn kinh doanh thụng tin tớn dụng. Và một trong những cụng ty hàng đầu về lĩnh vực này là Cụng ty Ben (Services Financiers BEN). Cụng ty này cú một số quan điểm và cỏch thức hoạt động như sau:

- Đối tượng nào cần thụng tin tớn dụng: Theo kinh nghiệm hoạt động của BEN thỡ cỏc nhà sản xuất và buụn bỏn, cỏc cụng ty tài chớnh và dịch vụ, cỏc ngõn hàng và cỏc khỏch hàng lớn đều cần cỏc thụng tin tớn dụng để cú thể đưa ra được quyết định đỳng đắn trong kinh doanh, giảm tối đa rủi ro cú thể xẩy ra.

Dư nợ tớn dụng của 1 nhúm KH

- Cỏch thức thu thập thụng tin tớn dụng: Trước hết là tra cứu những thụng tin đó cú, được cập nhật và lưu trữ một cỏch khoa học. Tiếp theo, là thu thập qua việc nghiờn cứu cỏc tài liệu, tin tức của cỏc cơ quan và cỏc tổ chức dịch vụ của Nhà nước, như cơ quan thống kờ, tài chớnh, thuế... Đồng thời cũng phải quan tõm đến nguồn thụng tin bờn ngoài như bỏo chớ, cỏc nhà cung cấp, khỏch hàng...

Nhiệm vụ của cơ quan thụng tin tớn dụng:

Một là, thu thập thụng tin đảm bảo, chớnh xỏc, trung thực và nhanh

chúng.

Hai là, trong quỏ trỡnh điều tra bảo đảm tớnh khỏch quan, khụng thiờn

vị hay vụ lợi.

Ba là, bảo vệ quyền lợi của người đưa tin và người mua tin.

Bốn là, tụn trọng và bảo vệ sự kớn đỏo của người đưa tin.

- Cỏch thức điều tra: Trước tiờn là cần phải giữ nguyờn tắc đỳng giờ. Cỏc nhõn viờn điều tra phải là những người chuyờn nghiệp, cú kinh nghiệm. Khi tiếp xỳc khỏch hàng phải sử dụng cỏc phương phỏp phỏng vấn ban điều hành doanh nghiệp. Điều quan trọng là sau cuộc tiếp xỳc nhõn viờn thụng tin tớn dụng phải cú một khả năng nhận xột tổng quỏt.

- Cỏch thức sử dụng thụng tin: Trước hết là phải xỏc thực thụng tin, sau đú phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp. Bước tiếp theo là xem xột sự phỏt triển và mối quan hệ qua lại với cỏc nhà cung cấp, tiờu thụ hàng hoỏ. Qua việc phõn tớch những thụng tin đó cú, tiến hành “phõn hạng rủi ro tớn dụng”.

1.3.1.2 Kinh nghiệm của Thỏi Lan

Mặc dự cú bề dày hoạt động hàng trăm năm nhưng vào những năm 1997-1998, hệ thống ngõn hàng Thỏi Lan vẫn bị chao đảo trước cơn khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ Chõu Á. Đứng trước tỡnh hỡnh đú, cỏc ngõn hàng Thỏi Lan đó cú một loạt thay đổi căn bản trong hệ thống tớn dụng:

Thứ nhất, họ tỏch bạch, phõn cụng rừ chức năng cỏc bộ phận và tuõn

thủ cỏc khõu trong quy trỡnh giải quyết cỏc khoản vay. Cú thể thấy điều này ở cỏc ngõn hàng Bangkok bank và Siam Comercial bank. Quy trỡnh cho vay của Kasikorn bank lại được khỏi quỏt lại như sau: Tiếp xỳc khỏch hàng hoặc phõn tớch tớn dụng, thẩm định tớn dụng, đỏnh giỏ rủi ro, quyết định cho vay, thủ tục giấy tờ hợp đồng, phõn tớch tớn dụng, thẩm định tớn dụng, đỏnh giỏ rủi ro, quyết định cho vay, thủ tục giấy tờ hợp đồng, đỏnh giỏ chất lượng, xem lại khoản vay!

Thứ hai, tuõn thủ chặt chẽ cỏc vấn đề mang tớnh nguyờn tắc trong tớn

dụng và quan tõm rất nhiều đến thụng tin của khỏch hàng như: Tư cỏch, hiệu quả hoạt động kinh doanh, mục đớch vay, dũng tiền và khả năng trả nợ/khả năng kiểm soỏt vay, năng lực quản trị và điều hành/thực trạng tài chớnh...

Thứ ba, tiến hành xếp, cho điểm khỏch hàng (Credit Scoring) để quyết

định cho vay. Điển hỡnh cho hỡnh thức này là ở Siam city bank hay Kasikorn bank.

Thứ tư, tuõn thủ thẩm quyền phỏn quyết tớn dụng. Theo đú, họ quy định

việc quyết định tớn dụng theo mức tăng dần: Mức phỏn quyết của một người, một nhúm người hay hội đồng quản trị. Vớ dụ >10 triệu Baht: 1 người chịu trỏch nhiệm; = 100 triệu Baht: phải qua 2 người chịu trỏch nhiệm; = 3 tỷ Baht phải do hội đồng quản trị quyết định.

Thứ năm, giỏm sỏt khoản vay. Sau khi cho vay, ngõn hàng rất coi trọng

việc kiểm tra, giỏm sỏt cỏc khoản cho vay bằng cỏch tiếp tục thu thập thụng tin về khỏch hàng, thường xuyờn giỏm sỏt và đỏnh giỏ xếp loại khỏch hàng để cú biện phỏp xử lý kịp thời cỏc tỡnh huống rủi ro.

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho cỏc NHTM ở Việt Nam trong việc quản lý rủi ro tớn dụng.

Qua kinh nghiệm của một số nước ở trờn đó đem lại một số bài học kinh nghiệm quản lý rủi ro cho cỏc NHTM ở Việt Nam như sau:

Một là, phõn quyền phỏn quyết tớn dụng.

NHTM cần chỳ ý hơn đến việc phõn quyền và kiểm soỏt việc phõn quyền phỏn quyết trong cho vay để cú thể giải quyết nhanh nhưng chớnh xỏc trong hoạt động cho vay, tăng trỏch nhiệm của mỗi cỏn bộ tớn dụng trong cho vay. Cú thể kết hợp việc phõn quyền những hạn mức tớn dụng cho cỏc cỏn bộ tớn dụng dựa vào kinh nghiệm cụng tỏc, năng lực, uy tớn của họ để họ cú quyền phỏn quyết tớn dụng, từ đú họ phải chịu trỏch nhiệm và cũng chủ động, sỏng tạo hơn trong cho vay những khoản nằm trong phạm vi giải quyết của họ.

Hai là, cỏc NHTM Việt Nam cần quan tõm hơn nữa đến tớnh chớnh xỏc, đầy đủ, kịp thời của thụng tin tớn dụng. Cỏc NHTM cần phải đào tạo cỏc nhõn viờn của mỡnh khụng chỉ giỏi về chuyờn mụn nghiệp vụ mà cũn là những tay “săn tin” chuyờn nghiệp để giỳp ngõn hàng cú được đầy đủ cỏc thụng tin cần thiết, độc lập trong việc quyết định cho vay.

Ba là, tiến hành cho và xếp điểm khỏch hàng để quyết định cho vay.

Bốn là, cần chỳ trọng trong cụng tỏc giỏm sỏt cỏc khoản cho vay, khỏch hàng vay để xem khỏch hàng vay cú sử dụng vốn đỳng mục đớch khụng, tỡnh

hỡnh tài chớnh khỏch hàng như thế nào.... Một số lớn cỏn bộ tớn dụng ở cỏc NHTM Việt Nam cho rằng giải ngõn, thu nợ là xong mà lại chưa quan tõm đến khõu kiểm tra, giỏm sỏt khoản cho vay, khỏch hàng vay hoặc là rất cẩu thả trong việc kiểm tra giỏm sỏt và điều này là rất sai lầm và chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro tớn dụng.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK

2.1 KHÁI QUÁT VỀ TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK

2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của NH Techcombank.

Ngõn hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank) là một trong những Ngõn hàng thương mại cổ phần đầu tiờn xuất hiện trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang chuyển sang nền Kinh tế thị trường với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng. Được thành lập từ ngày 27 thỏng 9 năm 1993 theo giấy phộp hoạt động số 0040/ NĐ- GP ngày 06/08/1993 do Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cấp, giấp phộp thành lập số 1543/QĐ của UBND Hà Nội cấp ngày 04/9/1993 và giấy phộp kinh doanh số 055679 cấp ngày 07/9/1993 của Hội Kinh tế Việt Nam trong thời hạn 20 năm. Sau một

thời gian hoạt động với nhiều đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển kinh tế đất nước, ngày 18/10/1997, Techcombank đó được NHNN Việt Nam ra quyết định số 330/QĐ-NH5 kộo dài thời gian hoạt động lờn 99 năm.

Vốn điều lệ của Ngõn hàng tớnh đến thời điểm ngày 31/12/2007 đó là 2.520 tỷ VND trải qua 26 lần tăng vốn điều lệ, trong 3-5 năm tới Ngõn hàng phấn đấu là một trong những Ngõn hàng tư nhõn cú vốn điều lệ > 5.000 tỷ VND. Số cỏn bộ cụng nhõn viờn đó lờn tới gần 3000 người. Mạng lưới chi nhỏnh giao dịch ngày càng được mở rộng và hiện nay là hơn 130 chi nhỏnh, thờm gần 60 điểm giao dịch trờn 30 tỉnh/ thành phố, phấn đấu tới năm 2010 là 300 chi nhỏnh và điểm giao dịch. Tốc độ tăng doanh thu và tổng tài sản hàng năm thường đạt 30%, đến nay tổng tài sản ước khoảng trờn 60.000 tỷ VND.

2.1 Sơ đồ tổ chức bộ mỏy

Ban kiểm soát

Đại hội cổ đông Văn phòng HĐQT HĐQT Hội đồng tín dụng Ban tổng giám đốc

Uỷ ban quản lý tài sản có – nợ

Trung tâm UD&PT sản phẩm dịch vụ công nghệ Ngân hàng

Trung tâm thẻ

Trung tâm thanh toán Ngân hàng đại lý Phòng kiểm soát nội bộ Phòng kế hoạch tổng hợp

Phòng kế toán tài chính

Phòng quản lý nguồn vốn, giao dịch tiền tệ và ngoại hối

Phòng quản lý nhân sự Phòng quản lý tín dụng

Phhòng tiếp thị, phát triển sản phẩm và chăm sóc khách hàng

Văn phòng Ban đào tạo

Ban phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng doanh nghiệp

Ban quản lý chất lượng

Phòng hỗ trợ và PT ứng dụng Phòng công nghệ thẻ và Ngân hàng điện tử Phòng hạ tầng CN và TT Phòng dịch vụ thẻ Phòng hệ thống thông tin thẻ Ban PTSPDV NH cá nhân Phòng thanh toán quốc tế Phòng thanh toán trong nước Ban HT&KS giao

dịch Ban dịch vụ Ngõn hàng quốc

tế Ban quản trị rủi

ro

Ban quản lý uỷ thác đầu tư, quản lý tài sản và thị trường vốn

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Techcombank năm 2006 – 2008.

2.1.2.1 Huy động vốn

Trong hoạt động Ngõn hàng, huy động vốn là một lĩnh vực cạnh tranh gay gắt và sụi động. Trước yờu cầu phỏt huy cỏc nguồn nội lực cho cụng cuộc cụng nghiệp húa- hiện đại húa đất nước, cỏc NHTM trong những năm qua đó nỗ lực tỡm kiếm và sử dụng nhiều giải phỏp cú hiệu quả. Với vị trớ và uy tớn đó tạo dựng qua nhiều năm, NH Hội sở Techcombank đó hoàn thành tốt cụng tỏc huy động vốn theo kế hoạch đó đề ra, đúng gúp một phần lớn vào thành tớch huy động vốn chung cho toàn hệ thống.

Trong những năm qua, vốn huy động tại Techcombank liờn tục tăng, đặc biệt trong năm 2006 con số này đạt mức cao nhất trong vũng 5 năm qua (136%).

Bảng 2.1 : Cơ cấu huy động vốn của NH Techcombank

2006 2007 2008 Giỏ trị (triệuđồng) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (triệuđồng) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (triệuđồng) Tỷ trọng (%) Cỏc TCKT 2,300,124 15,7 10,000,012 29 10,101,000 11 Dõn cư 7,059,004 48.3 14,100,157 44 28,897,289 58 Cỏc TCTD 5,043,458 36 8,768,872 27 11,653,994 31

( Nguồn: Bỏo cỏo đại hội cổ đụng thường niờn Techcombank)

Số vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế năm 2006 của Techcombank đạt trờn 2,3 tỷ đồng, chiếm 14% tổng vốn huy động của Ngõn hàng, trong số đú phần lớn là huy động đồng vốn nội tệ (chiếm 74,3%). Tới năm 2007 con số này tăng lờn trờn 10 tỷ đồng, tức là tăng 401% so với năm 2006, đạt trờn 150% kế hoạch. Và năm 2008 do tỡnh hỡnh suy giảm kinh tế chung nờn nguồn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế cú tăng nhưng với tốc độ khỏ khiờm tốn, đạt 10,1 tỷ đồng, so với năm 2007 tăng 101%.

Nguồn vốn huy động từ nhúm khỏch hàng cỏ nhõn của Techcombank năm 2006 đạt 7,059 tỷ đồng, chiếm 48,3 % trong cơ cấu huy động vốn của Ngõn hàng. Sang năm 2007 nguồn huy động này đạt trờn 14 tỷ đồng, tăng 200% so với năm 2006 và chiếm 44% trong tổng nguồn vốn của NH năm 2007. Trong năm 2008, nguồn vốn huy động từ dõn cư đạt 28,9 tỷ đồng, tăng 211% so với năm 2007, chiếm 58% trong tổng nguồn huy động.

Biểu đồ 2.1: Tỡnh hỡnh huy động vốn

Đơn vị tớnh: tỷ VNĐ

2.1.2.2. Hoạt động cho vay

Bảng 2.2: Dư nợ cho vay của Techcombank theo cỏc ngành kinh tế.

Đơn vị tớnh: triệu VNĐ Khỏch hàng theo ngành kinh tế 31/12/2006 Tỷ trọng 31/12/2008 Tỷ trọng Thương mại 1,133,371 50% 1,463,585 43% Nụng lõm nghiệp 86,112 4% 82,007 2% Sản xuất và chế biến 680,211 29% 123,171 4% Xõy dựng 108,630 5% 163,607 5%

Vận tải và thụng tin liờn lạc 53,418 2% 134,679 4%

Khỏch sạn 48,303 2% 140,322 4%

Cỏc ngành khỏc 178,461 8% 1,336,169 38%

2,296,506 100% 3.465.540 100%

(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn Techcombank)

Đến cuối ngày 31/12/2007, tỉ lệ nợ quỏ hạn trước dự phũng rủi ro trong tổng dư nợ của Techcombank đạt 3,34% tổng dư nợ giảm so với cựng thời điểm năm 2006 (3,68%). Tỷ lệ nợ quỏ hạn sau dự phũng tớnh đến cuối ngày 31/12/2008 là 0,61%. Đạt được kết quả thuận lợi như vậy là do chớnh sỏch tớn dụng khỏ hợp lý, linh hoạt cũng như những nỗ lực của tập thể cụng nhõn viờn của NH trong việc thẩm định dự ỏn, phương ỏn kinh doanh.

2.1.2.3 Hoạt động phi tớn dụng

 Hoạt động bảo lónh

Nghiệp vụ bảo lónh trong nước tiếp tục phỏt triển gúp phần khụng nhỏ vào doanh thu phi lói của ngõn hàng. Tổng thu từ phớ bảo lónh của ngõn hàng đạt trờn 24 tỷ đồng năm 2007 chiếm trờn 11% tổng thu phớ dịch vụ của ngõn hàng và sang năm 2008 đó đạt mức trờn 50 tỷ đồng, chiếm gần 8% tổng thu phớ dịch vụ.

 Thanh toỏn quốc tế

Doanh số thanh toỏn quốc tế đạt 1.978 triệu USD năm 2007, tăng 110% so với năm 2006, chiếm 35% tổng doanh thu dịch vụ. Sang năm 2008, doanh số này đó lờn tới con số 3.003,6 triệu USD, tăng 23% so với năm 2007, chiếm 31,01% tổng doanh thu dịch vụ.

 Về triển khai dịch vụ thẻ

Năm 2007 phỏt hành hơn 200.000 ngàn thẻ cỏc loại, đưa tổng số thẻ đó phỏt hành tăng so với năm 2006 là 2,5 lần. Năm 2008, Techcombank đó phỏt hành gần 300.000 ngàn thẻ, trong đú gần 100.000 thẻ VISA Debit và Credit, trở thành ngõn hàng phỏt hành cú số lượng phỏt hành thẻ VISA Debit lớn nhất Việt Nam, và trở thành 1 trong số 3 ngõn hàng phỏt hành thẻ quốc tế lớn nhất Việt Nam.

 Dịch vụ phỏi sinh khỏc

Cỏc dịch vụ phỏi sinh khỏc(KD ngoại tệ, giao dịch hàng húa tương lai) đang được phỏt triển.

2.2 KHể KHĂN, TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK

2.2.1 Tỡnh hỡnh về hoạt động cho vay tại NH Techcombank.

Cựng với sự tăng trưởng ổn định của nguồn vốn huy động, hoạt động tớn dụng của Techcombank đó cú chuyển biến tớch cực cả về lượng và chất.

Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh hoạt động cho vay

Chỉ tiờu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ cho vay 13,867 100 20,188 100 26,038 100

Theo loại hỡnh doanh nghiệp

DN quốc doanh 10,291 74.21 15,242 70.55 17,641 67.75 DN ngoài quốc doanh 3,576 25.79 4,946 29.45 8,397 32.25

Theo loại tiền

VND 6,537 47.14 11,016.6 54.57 13,742.86 52.78 Ngoại tệ quy VND 7,330 52.86 9,171.4 45.43 12,565.14 41.22 Theo thời hạn Ngắn hạn 10,149.25 73.19 15,520 76.88 19,907.3 75.67 Trung, dài hạn 3,717.75 26.81 4,668 23.12 6,130.7 24.32

Nhận xột chung về tỡnh hỡnh cho vay tại NH Techcombank:

Năm 2006, dư nợ cho vay đạt 13,867 tỷ đồng tớnh đến cuối năm, tăng 21,5% so với cuối năm 2005 và chiếm 41,76% tổng nguồn vốn huy động, vượt kế hoạch đặt ra trong năm 2006.

Năm 2007, dư nợ cho vay đạt 20,188 tỷ đồng, tăng 45.6% so với cuối năm 2006, đạt 128% kế hoạch năm 2007, chiếm 36,02% tổng nguồn vốn.

Năm 2008, dư nợ cho vay đạt 26,038 tỷ đồng, tăng 29% so với cuối năm 2007, đạt 88% kế hoạch năm 2008. Sở dĩ tổng dư nợ cho vay năm 2008 khụng đạt được kế hoạch đó đặt ra là do tỡnh trạng suy thoỏi kinh tế chung dẫn đến giảm nhu cầu đầu tư của cỏc doanh nghiệp cũng như tiờu dựng của cỏ thể, hộ gia đỡnh.

Cụ thể tỡnh hỡnh cho vay theo từng cỏch phõn loại.

2.2.1.1 Tỡnh hỡnh cho vay theo loại hỡnh doanh nghiệp

Biểu đồ 2.2: Tỡnh hỡnh cho vay theo loại hỡnh doanh nghiệp

Dựa vào biểu đồ cho thấy:

Cho vay quốc doanh: Năm 2006 là 10,291 tỷ đồng (chiếm 74.21 % tổng

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam techcombank (Trang 40 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w