Dự bỏo một số chỉ tiờu tăng trưởng của tỉnh đến năm 2020

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất tại các làng nghề (Trang 120 - 124)

Chỉ tiờu ĐVT 2010 2015 2020

1- Tổng GDP (giỏ cố định 94) Tỷ 32.263 73.800 97.500

2- Cơ cấu GDP hiện hành (%) 100 100 100

- Cụng nghiệp - Xõy dựng (%) 64,8 69,4 70

- Nụng - lõm - ngư nghiệp (%) 11,0 6,2 5

- Thương mại - dịch vụ (%) 24,2 24,4 25

3- Dõn số Người 1.038.229 1077.910 1.131.680

4- GDP/người (giỏ hiện hành)

- Triệu đồng 31,82 50 75

- USD = 1.872 3.500 5.000

Nguồn: UBND tỉnh Bắc Ninh, 2010 [91]

Hỡnh 3.13: Dự kiến cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm 2020

Hỡnh 3.14: So sỏnh cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm 2010 - 2020 64.8 70.0 11.0 5.0 24.2 25.0 Cụng nghiệp - Xõy dựng Nụng - lõm - ngư nghiệp Thương mại - Dịch vụ 2010 2020 Thương mại - dịch vụ (25%) Nụng, lõm, ngư nghiệp (5%) Cụng nghiệp - xõy dựng (70%)

3.4.1.2 Mục tiờu cụ thể đến năm 2015:

- Tập trung mọi nguồn lực đẩy mạnh cụng nghiệp húa - hiện đại húa. Phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ cao, nụng nghiệp phỏt triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững. Xõy dựng nụng thụn mới; nõng cao chất lượng nguồn lực và an sinh xó hội.

- Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm đạt 13-14%; trong đú cụng nghiệp và xõy dựng tăng bỡnh quõn 15-16%, dịch vụ tăng 13,5-14,5%, nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản tăng 1,7-2%. Tỷ trọng nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản khoảng 6,2%, cụng nghiệp và xõy dựng 69,4%, dịch vụ 24,4%. GDP bỡnh quõn đầu người đạt 3.500 USD (giỏ thực tế).

- Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp 60.000 tỷ đồng; nụng nghiệp 2.800 tỷ đồng; phấn đấu đến năm 2015 số xó đạt tiờu chớ nụng thụn mới là 50%.

- Kim ngạch xuất khẩu tăng bỡnh quõn hàng năm 26,2%, đến năm 2015 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 4 tỷ USD; nhập khẩu tăng bỡnh quõn hàng năm 24,9%, đạt 3,5 tỷ USD.

- Thu ngõn sỏch trờn địa bàn toàn tỉnh đạt 8.500 tỷ đồng, tăng bỡnh quõn 13,6%/năm, trong đú thu nội địa tăng bỡnh quõn 19,3%/năm; vốn đầu tư xó hội hàng năm đạt 45-50% GDP.

- Giải quyết tốt cỏc vấn đề văn húa, xó hội, thực hiện giảm nghốo. Bảo tồn và tụn tạo cỏc di sản văn húa vật thể và phi vật thể; tỷ lệ thất nghiệp thành thị cũn 3,2%; tỷ trọng lao động phi nụng nghiệp đạt 70%; duy trỡ mức giảm sinh hàng năm 0,2- 0,3%o, tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn 1,1%; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm cũn 10%; tỷ lệ hộ nghốo giảm bỡnh quõn 2%/năm, phấn đấu đến năm 2015 cũn 2,2% (theo tiờu chớ mới).

- Phỏt triển khoa học cụng nghệ, giỏo dục đào tạo: 100% cỏc phũng học được kiờn cố húa; phấn đấu 69% trường mầm non, 100% trường tiểu học, 78,3% trường trung học cơ sở và 69,5% trường trung học phổ thụng đạt chuẩn quốc gia; 100% trạm y tế cấp xó được kiờn cố húa. Đạt 140 thuờ bao điện thoại/100 dõn,

78 thuờ bao Internet/100 dõn (đó quy đổi).

- Bảo vệ và giải quyết cơ bản tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường; trờn 98% dõn số được sử dụng nước hợp vệ sinh; thu gom 100% và xử lý 70% rỏc thải sinh hoạt, chất thải cụng nghiệp, chất thải y tế.

- Phỏt triển nguồn nhõn lực, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 60%, trong đú nụng thụn 45%; giải quyết việc làm bỡnh quõn hàng năm 26-27 nghỡn lao động. Chăm súc, nõng cao sức khoẻ và mức sống của nhõn dõn. Thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 50 triệu đồng/năm, trong đú khu vực nụng thụn là 36 triệu đồng/năm.

3.4.2. Quan điểm phỏt triển bền vững làng nghề của tỉnh Bắc Ninh

- Phỏt triển làng nghề ở Bắc Ninh phải đặt trong tổng thể quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội và phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh. Đồng thời, cần cú chớnh sỏch đầu tư liờn kết, hợp tỏc giữa cỏc làng nghề với nhau, giữa làng nghề với CCN - tiểu thủ cụng nghiệp và với cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp lớn để hợp tỏc gia cụng và tiờu thụ sản phẩm.

- Xỏc định phỏt triển làng nghề là gúp phần tạo việc làm cho người lao động ngay tại địa phương, và thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động theo quan điểm "Ly nụng bất ly hương".

- Cần hỡnh thành cỏc khu sản xuất tập trung ở cỏc làng nghề để tạo thuận lợi về kết cấu hạ tầng, mặt bằng... cho cỏc cơ sở sản xuất đầu tư mở rộng quy mụ, phỏt triển SXKD.

- Phỏt triển làng nghề cần theo hướng đa dạng húa hỡnh thức sở hữu, mụ hỡnh tổ chức sản xuất, ưu tiờn ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại, kết hợp với cụng nghệ cổ truyền trong cỏc làng nghề.

- Song song với phỏt triển làng nghề, cần đặc biệt quan tõm đến vấn đề mụi trường nhằm bảo đảm sự phỏt triển bền vững; do đú cần tập trung di dời cỏc cơ sở cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp gõy ụ nhiễm (khụng khớ, nước, tiếng ồn) nằm xen kẽ trong khu dõn cư đến cỏc khu sản xuất tập trung để xử lý vấn đề ụ nhiễm, bảo đảm sức khỏe cộng đồng.

- Phỏt triển làng nghề phải xuất phỏt từ nhu cầu thị trường, sản phẩm của làng nghề phải cú sức cạnh tranh với sản phẩm cựng loại được sản xuất trong nước và sản phẩm nhập khẩu của nước ngoài.

3.4.3. Quan điểm quản lý, sử dụng đất để khụi phục, phỏt triển bền vững làng nghề của tỉnh Bắc Ninh

Quan điểm quản lý, sử dụng đất làng nghề của tỉnh Bắc Ninh đó được thể hiện trong cỏc nghị quyết Đại hội Đảng bộ, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, đú là phải đảm bảo khụi phục, phỏt triển bền vững, thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn nhằm khai thỏc, phỏt huy ngành nghề lợi thế của từng vựng và địa phương.

Quản lý, sử dụng đất làng nghề tỉnh Bắc Ninh phải được đặt trong mối quan hệ tổng thể với quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, phải cú tầm nhỡn dài hạn, lấy hiệu quả kinh tế - xó hội - mụi trường là mục tiờu cao nhất, phự hợp với định hướng phỏt triển vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cỏc địa phương trong tỉnh.

- Khai thỏc hợp lý, cú hiệu quả và sử dụng tiết kiệm quỹ đất đai, trong điều kiện quỹ đất đai, nhất là đất đai cú khả năng thớch nghi đối với từng mục đớch sử dụng cú hạn thỡ việc khai thỏc cú hiệu quả quỹ đất tự nhiờn và sử dụng đất tiết kiệm trờn cơ sở đỳng mục đớch, cú hiệu quả và bền vững mang ý nghĩa hết sức quan trọng trong quỏ trỡnh sử dụng đất.

Từ thực tế sử dụng đất của cỏc mục đớch hiện nay cho thấy cần được điều chỉnh những bất hợp lý của từng ngành sử dụng, cũng như điều chỉnh giữa cỏc mục đớch sử dụng và đầu tư khai thỏc theo chiều sõu để nõng cao hiệu quả sử dụng đất. Đối với cỏc đất dành cho phỏt triển đụ thị, xõy dựng cơ sở hạ tầng, đất khu cụng nghiệp, CCNLN .... cần đảm bảo hợp lý, tiết kiệm, nõng cao hệ số tầng, kiểm soỏt chặt chẽ việc mở rộng thờm diện tớch. Đất khu dõn cư và đất ở vựng nụng thụn cần bố trớ hợp lý theo hướng đụ thị hoỏ, thuận tiện cho sản xuất, phỏt huy hiệu quả về kinh tế xó hội và sinh hoạt của nhõn dõn.

- Quản lý, sử dụng đất làng nghề tỉnh Bắc Ninh tớnh đến việc chuyển đổi mục đớch và điều chỉnh những bất hợp lý trong sử dụng đất tại cỏc làng nghề.

Chuyển đổi đất đai giữa cỏc mục đớch sử dụng đảm bảo hợp lý và đem lại hiệu quả kinh tế, xó hội ngày càng cao hơn là tất yếu khỏch quan. Vỡ vậy cần cú sự điều chỉnh, chuyển đổi mục đớch trong từng ngành, từng lĩnh vực và giữa cỏc ngành, cỏc lĩnh vực trờn nguyờn tắc hợp lý, hiệu quả và thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nõng cao đời sống nhõn dõn.

- Quản lý, sử dụng đất làng nghề tỉnh Bắc Ninh cần tớnh đến việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Tỏc động của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ đặc biệt là sản xuất của cỏc làng nghề vào thiờn nhiờn sẽ làm giảm khả năng tự bảo vệ và phục hồi của mụi trường, trong đú cả mụi trường đất, nước, khụng khớ. Vỡ vậy việc sử dụng đất phải kết hợp chặt chẽ giữa sử dụng đất và cải tạo nhằm phục hồi và nõng cao độ phỡ của đất, chống thoỏi hoỏ, ụ nhiễm đất. Cỏc chất thải trong quỏ trỡnh sản xuất cụng nghiệp, sản xuất của làng nghề, sinh hoạt của cỏc khu đụ thị, khu dõn cư nụng thụn cần được xử lý kịp thời, trỏnh huỷ hoại đất, gõy ụ nhiễm mụi trường nước, khụng khớ, bảo vệ và nõng cao sức khoẻ nhõn dõn.

3.4.4. Định hướng sử dụng đất để khụi phục, phỏt triển bền vững làng nghề tỉnh Bắc Ninh

3.4.4.1. Về nhu cầu, tiềm năng đất đai

- Về nhu cầu sử dụng đất: Kết quả điều tra về nhu cầu đất đai để mở rộng sản xuất tại 9 làng nghề thuộc địa bàn nghiờn cứu (bảng 3.28).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất tại các làng nghề (Trang 120 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)