Nhu cầu mở rộng mặt bằng SXKD đến năm 2020

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất tại các làng nghề (Trang 124 - 127)

Loại nghề

Nhu cầu diện tớch tối thiểu bỡnh quõn (m2/hộ) Số hộ thiếu mặt bằng cơ sở SXKD (%) Số hộ cú nhu cầu về mặt bằng SXKD riờng (%) Số hộ cú nhu cầu thuờ trong

CCNLN (%)

1. Đồ gỗ mỹ nghệ 500 97,14 100,00 100,00

2. Gốm sứ 500 97,14 100,00 100,00

3. Tỏi chế giấy 500 97,06 100,00 100,00

4. Tỏi chế kim loại 500 97,22 100,00 100,00

5. Dệt 250 82,86 65,71 57,14

6. Đan lỏt thủ cụng 300 77,14 77,14 65,71

Để đỏp ứng nhu cầu sản xuất, mỗi hộ gia đỡnh tại làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ, gốm sứ, tỏi chế giấy, tỏi chế kim loại cần nhu cầu diện tớch đất đai tối thiểu bỡnh quõn là 500 m2/hộ; nhu cầu này ở làng nghề dệt, đan lỏt thủ cụng thấp hơn khoảng 250 - 300 m2/hộ. Tại cỏc làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ, gốm sứ, tỏi chế giấy, kim loại cú trờn 97% số hộ được hỏi cho rằng diện tớch đất ở chật chội, diện tớch đất bố trớ làm mặt bằng cũn ớt, muốn thuờ thờm mặt bằng để SXKD và cửa hàng giới thiệu sản phẩm, tỷ lệ này tại làng nghề đan lỏt thủ cụng, dệt thấp hơn (77 - 82%) (bảng 3.28).

- Về tiềm năng đất đai: Diện tớch đất nụng nghiệp tại cỏc xó nghiờn cứu đa số chiếm tỷ lệ khoảng 60% (bảng 3.8, 3.10). Điều đú chứng tỏ trong xó mặc dự cú làng nghề phỏt triển, cỏc hộ chuyển hẳn sang làm nghề ngày càng tăng nhưng cỏc hộ này vẫn giữ đất sản xuất nụng nghiệp. So với cỏc xó khụng cú làng nghề trong tỉnh thỡ diện tớch đất nụng nghiệp của cỏc xó này chiếm tỷ lệ thấp. Tuy nhiờn, đõy là cỏc xó cú số hộ, lao động làm nghề, thu nhập từ làng nghề chiếm tỷ lệ lớn do vậy với tỷ lệ diện tớch đất nụng nghiệp của cỏc xó như vậy cú thể chuyển mục đớch sử dụng phục vụ sản xuất nghề của xó.

Đồng thời, tại cỏc làng nghề này diện tớch đất nụng nghiệp sản xuất khụng hiệu quả, cõy trồng năng suất khụng cao. Một phần do sản xuất làm nghề đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nờn người dõn trong xó khụng quan tõm đến sản xuất nụng nghiệp; một phần do mụi trường đất, nước bị ụ nhiễm nờn hiệu quả cõy trồng khụng cao. Mặt khỏc do tỡnh trạng canh tỏc cũn manh mỳn, ụ thửa nhỏ, việc tưới tiờu khụng thuận lợi, nguồn nước tưới hạn chế nờn việc sản xuất nụng nghiệp cũn nhiều khú khăn. Từ đú một phần diện tớch mặc dự đó giao cho cỏc hộ gia đỡnh để sản xuất nụng nghiệp nhưng hiện đang bị bỏ hoang; diện tớch đất chưa sử dụng cũn nhiều nhưng khụng thể khai thỏc đưa vào sản xuất nụng nghiệp (bảng 3.8); một phần bị người dõn lấn chiếm hoặc tự chuyển mục đớch sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất nghề của cỏc hộ gia đỡnh. Đõy là tiềm năng đất đai.

Do vậy, tiềm năng đất đai để quy hoạch mở rộng mặt bằng sản xuất, xõy dựng cỏc khu sản xuất tập trung, bố trớ gión dõn và mở rộng, mở mới cỏc cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho cỏc làng nghề cú thể đỏp ứng được nhu cầu sử dụng đất của làng nghề đồng thời cũng phự hợp với chủ trương, định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội, phỏt triển làng nghề của tỉnh.

4.3.4.2. Định hướng sử dụng đất làng nghề

Trờn cơ sở những nghiờn cứu về cơ sở lý luận, đỏnh giỏ thực trạng quản lý, sử dụng đất làng nghề, phõn tớch những quan điểm trong quản lý, sử dụng đất và phỏt triển làng nghề của tỉnh Bắc Ninh; để làng nghề phỏt triển bền vững, đem lại hiệu quả kinh tế, xó hội và bảo vệ được mụi trường sinh thỏi, trờn quan điểm sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả đề tài đề xuất định hướng sử dụng đất SXKD phục vụ làng nghề đến năm 2020 như sau:

Theo số liệu hiện trạng năm 2010 và qua điều tra khảo sỏt thực tế, tại cỏc làng nghề đó bố trớ đất làm mặt bằng SXKD, xõy dựng cụm cụng nghiệp làng nghề chưa đủ đỏp ứng yờu cầu, nhiều làng nghề chưa bố trớ quỹ đất dành cho mục đớch này. Trờn cơ sở điều tra, nghiờn cứu nhu cầu về diện tớch đất, số hộ cú nhu cầu bố trớ đất và tiềm năng đất đai của từng địa bàn nghiờn cứu, khả năng đỏp ứng diện tớch đất cho từng hộ sản xuất, của từng làng nghề từ đú định hướng diện tớch đất dành cho mục đớch làm nghề theo từng loại làng nghề đến năm 2020 (bảng 3.29).

Nhu cầu sử dụng đất thực tế của cỏc làng nghề thỡ rất lớn cả về số hộ và diện tớch, tuy nhiờn với chủ trương sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả, nõng cao hệ số sử dụng đất (hệ số tầng), ưu tiờn bố trớ những hộ sản xuất lớn, những hộ sản xuất cỏc cụng đoạn gõy ụ nhiễm mụi trường đưa vào khu sản xuất tập trung; trờn cơ sở tớnh toỏn nhu cầu và quỹ đất của từng làng nghề, đề tài đề xuất định hướng sử dụng đất làm nghề cho cỏc làng nghề như sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất tại các làng nghề (Trang 124 - 127)