Cơ cấu sử dụng đất trong cụm cụng nghiệp làng nghề

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất tại các làng nghề (Trang 133 - 134)

Mục đớch sử dụng Cơ cấu (%)

Đất khu sản xuất, khu chứa nguyờn liệu, khu xử lý mụi trường 55 - 60 Đất khu quản lý, giới thiệu, kinh doanh, lưu trữ sản phẩm 4 - 5 Đất giao thụng, hạ tầng kỹ thuật đầu mối 21 - 28 Đất cõy xanh, hồ nước và giải lưu khụng bảo vệ mụi trường 10 - 17

Để phự hợp với xu hướng phỏt triển như hiện nay của làng nghề, khu sản xuất tập trung cú thể được xõy dựng chia làm nhiều khu lớn, mỗi khu lớn phõn thành cỏc khu nhỏ. Trong mỗi khu nhỏ bố trớ diện tớch lụ đất phự hợp với loại hỡnh sản xuất, cụng đoạn sản xuất, bố trớ sản xuất của từng loại làng nghề tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hộ gia đỡnh thuờ đất, đỏp ứng được nhu cầu của từng hộ (bảng 3.34), cụ thể:

a) Đối với cỏc làng nghề tỏi chế sắt thộp (như Chõu Khờ), tỏi chế giấy (như Phong Khờ), đồ gỗ mỹ nghệ (như Đồng Kỵ, Phự Khờ), gốm sứ (như Phự Lóng), do đõy là những làng nghề sử dụng mỏy múc, thiết bị và dõy truyền sản xuất lớn, nguyờn vật liệu và sản phẩm cồng kềnh, đồng thời đó và đang phỏt triển rất mạnh nờn nhu cầu về mặt bằng cơ sở SXKD rộng. Do vậy, để đảm bảo mặt bằng sản xuất kinh doanh, bố trớ bỡnh quõn mỗi lụ đất khoảng 500m2, chia thành 4 khu, với cỏc lụ đất cú diện tớch khỏc nhau như 1.000 m2, 600 - 800m2, 500m2, 200 - 300 m2.

b) Đối với cỏc làng nghề dệt may (như Tương Giang), đan lỏt thủ cụng (như Xuõn Lai, Lóng Ngõm), nhu cầu sử dụng đất nhỏ hơn nờn bố trớ bỡnh quõn mỗi lụ đất khoảng 250 - 300m2, chia thành 3 khu, với cỏc lụ đất cú diện tớch khỏc nhau như 300 - 500m2, 200m2, 100m2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất tại các làng nghề (Trang 133 - 134)