Khu tập trung S TT Đơn vị hành chớnh Dự kiến số lụ đất Bỡnh quõn diện tớch mỗi lụ (m2/lụ) Tổng diện tớch đất bố trớ sản xuất Tổng diện tớch khu tập trung Khu phõn tỏn Tổng diện tớch tăng thờm (*) 1 Đồng Kỵ 580 500 29,00 46,40 3,30 49,70 2 Phự Khờ 650 500 32,50 51,24 5,50 56,74 3 Phự Lóng 230 500 11,50 18,40 1,50 19,90 4 Phong Khờ 350 500 17,50 28,00 4,60 32,60 5 Phỳ Lõm 350 500 17,50 28,00 2,50 30,50 6 Chõu Khờ 650 500 32,50 52,00 5,50 57,50 7 Tương Giang 400 250 10,00 16,50 2,30 18,80 8 Lóng Ngõm 300 300 9,00 14,85 3,00 17,85 9 Xuõn Lai 350 300 10,50 17,33 4,50 21,83
Trong đú, đối với nhúm nghề đồ gỗ mỹ nghệ, tỏi chế sắt thộp, tỏi chế giấy, gốm sứ do yờu cầu mặt bằng SXKD lớn, sản phẩm cồng kềnh, sản xuất gõy ụ nhiễm mụi trường nờn diện tớch đất bỡnh quõn tối thiểu bố trớ cho mỗi hộ sản xuất là 500 m2/hộ; đối với nhúm nghề đan lỏt thủ cụng sản xuất ớt gõy ụ nhiễm, cú thể tận dụng sản xuất trong khu dõn cư nờn diện tớch đất bỡnh quõn tối thiểu bố trớ cho mỗi hộ sản xuất là 250 - 300 m2/hộ.
Diện tớch đất làm mặt bằng SXKD tập trung (CCNLN) của làng nghề Chõu Khờ 52 ha, Phự Khờ là 51,24 ha tăng nhiều nhất trong cỏc làng nghề điều tra; đối với làng nghề Lóng Ngõm, Tương Giang, Xuõn Lai tăng ớt hơn lần lượt là 14,85 ha; 16,50 ha; 17,33 ha (bảng 3.29).
Ngoài ra, tại mỗi làng nghề cũn tận dụng diện tớch đất bằng chưa sử dụng, đất ao hồ, thựng đấu, đất nuụi trồng thủy sản, đất sản xuất nụng nghiệp hiệu quả kộm phõn tỏn trong và ngoài khu dõn cư để làm mặt bằng SXKD của cỏc làng nghề. Diện tớch này ở mỗi làng nghề khoảng từ 1,5 - 5,5 ha.
Định hướng sử dụng đất SXKD cho cỏc làng nghề đến năm 2020 tăng thờm từ 17 - 58 ha, mức tăng phụ thuộc vào quỹ đất, vào diện tớch bố trớ cho từng hộ, số hộ cần được ưu tiờn bố trớ của từng loại làng nghề. Trong đú làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, Phự Khờ, tỏi chế sắt thộp Chõu Khờ là tăng nhiều nhất (từ 49 - 58 ha), làng nghề dệt may Tương Giang, đan lỏt Lóng Ngõm, Xuõn Lai, gốm Phự Lóng là tăng ớt nhất (từ 17 - 22 ha). Bảng 3.30: Đất chuyển mục đớch sử dụng làm mặt bằng SXKD Trong đú Đơn vị hành chớnh Tổng số Đất sản xuất nông nghiệp Đất khỏc 1 Đồng Kỵ 49,70 43,50 6,20 2 Phự Khờ 56,74 46,5 10,24 3 Phự Lóng 19,90 08,40 11,50 4 Phong Khờ 32,60 24,60 8,00 5 Phỳ Lõm 34,50 19,00 11,50 6 Chõu Khờ 57,50 46,50 11,00 7 Tương Giang 18,80 17,00 1,80 8 Lóng Ngõm 17,85 12,85 5,00 9 Xuõn Lai 21,83 15,50 6,33
Diện tớch đất mở rộng mặt bằng SXKD trước hết được khai thỏc, tận dụng từ những loại đất lõm nghiệp, đất nuụi trồng thủy sản, đất sụng suối, mặt nước chuyờn dựng, đất chưa sử dụng (đất khỏc), cũn lại lấy từ đất sản xuất nụng nghiệp kộm hiệu quả. Một số xó diện tớch đất chưa sử dụng cũn nhiều như Phự Lóng, Phự Khờ, Chõu Khờ nờn cần được khai thỏc để bố trớ mặt bằng SXKD.
Như vậy dự kiến đến năm 2020, diện tớch đất SXKD nghề tại cỏc làng nghề nghiờn cứu của tỉnh Bắc Ninh đều tăng lờn (bảng 3.31).
Bảng 3.31: Dự kiến diện tớch đất SXKD nghề tại cỏc làng nghề đến năm 2020 Làng nghề Hiện trạng năm 2010 Diện tớch tăng thờm đến 2020 Diện tớch đến năm 2020 (*) 1 Đồng Kỵ 12,65 49,70 62,40 2 Phự Khờ 0,00 56,74 56,70 3 Phự Lóng 0,11 19,90 20,00 4 Phong Khờ 15,17 32,60 49,20 5 Phỳ Lõm 18,16 34,50 52,60 6 Chõu Khờ 13,71 57,50 71,20 7 Tương Giang 14,85 18,80 33,70 8 Lóng Ngõm 1,45 17,85 19,30 9 Xuõn Lai 0,31 21,83 22,10 (*): Số liệu đó làm trũn
Theo chủ trương của tỉnh về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 (Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Bắc Ninh, 2011) thỡ quy hoạch phỏt triển làng nghề của tỉnh trong giai đoạn 2011 - 2015 trờn địa bàn 9 xó nghiờn cứu dự kiến sẽ đầu tư xõy dựng 9 CCNLN tập trung với tổng diện tớch 223 ha (bảng 3.32).
Bảng 3.32: Danh mục cụm cụng nghiệp làng nghề dự kiến giai đoạn 2011 - 2015
Tờn cụm cụng nghiệp làng nghề Diện tớch (ha) Dự kiến năm thực hiện 1. Cụm cụng nghiệp làng nghề Đồng Kỵ 43 2011 - 2015 2. Cụm cụng nghiệp làng nghề Phự Khờ 50 2011 - 2015 3. Cụm cụng nghiệp làng nghề Phự Lóng 20 2011 - 2015 4. Cụm cụng nghiệp làng nghề Phong Khờ mở rộng 12 2011 - 2015 5. Cụm cụng nghiệp làng nghề Phỳ Lõm (đa nghề) 54,2 2011 - 2015 6. Cụm cụng nghiệp làng nghề Chõu Khờ 15,6 2011 - 2015 7. Cụm cụng nghiệp làng nghề Chõu Khờ mở rộng 7,5 2011 - 2015 8. Cụm cụng nghiệp làng nghề Tương Giang 5,7 2011 - 2015 9. Cụm cụng nghiệp làng nghề Xuõn Lai 15 2011 - 2015
Tổng cộng 223
Do vậy, với định hướng sử dụng đất của 9 làng nghề chọn nghiờn cứu đến năm 2020 luận ỏn đưa ra là hoàn toàn phự hợp với chủ trương quy hoạch của tỉnh về phỏt triển làng nghề, cú tớnh khả thi cao.
3.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN Lí SỬ DỤNG ĐẤT TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Giải phỏp về phỏt triển bền vững làng nghề hiện nay của tỉnh Bắc Ninh đó và đang được triển khai theo nhiều phương ỏn. Tuy nhiờn, để khắc phục những tồn tại, bất cập trong quản lý, sử dụng đất hiện nay và tạo điều kiện bảo đảm cho sự phỏt triển ổn định, bền vững ở cỏc làng nghề của tỉnh Bắc Ninh, trờn cơ sở nội dung và kết quả nghiờn cứu, đề tài đề xuất một số giải phỏp như sau:
3.5.1. Giải phỏp về quy hoạch làng nghề và giải quyết mặt bằng SXKD cho cỏc làng nghề
Đõy là giải phỏp được ưu tiờn hàng đầu, là giải phỏp chủ đạo nhằm đỏp ứng được mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương; bảo vệ được mụi trường sinh thỏi làng nghề; đảm bảo được tối thiểu mặt bằng SXKD để làng nghề phỏt triển; bảo tồn được phong tục tập quỏn truyền thống của làng nghề; tận dụng tối đa nguồn tài nguyờn đất hiện đang bỏ hoang hoặc sản xuất kộm hiệu quả; đỏp ứng được nhu cầu đổi mới cụng nghệ; hạn chế tối đa sự thay đổi đột ngột, những chi phớ tăng thờm trong quỏ trỡnh phỏt triển làng nghề, đảm bảo làng nghề phỏt triển hiệu quả, bền vững.
Trước hết quy hoạch khụng gian làng nghề phải gắn với quy hoạch phỏt triển kinh tế, xó hội, mụi trường của làng nghề. Trong quy hoạch xỏc định được cơ cấu quy hoạch và quỹ đất xõy dựng cơ sở SXKD phi nụng nghiệp, CCNLN, giao thụng, cơ sở hạ tầng. Xỏc định được cỏc yờu cầu bảo tồn và chỉ tiờu quy hoạch như hệ số sử dụng đất, mật độ xõy dựng, tầng cao hợp lý; cỏc vựng bảo tồn (cỏc cụng trỡnh di tớch, kiến trỳc cú giỏ trị, khu làng cổ, ...), vựng được cải tạo và vựng xõy mới và khu vực di dõn. Ưu tiờn chuyển diện tớch đất SXNN sang sử
dụng cho mục đớch phi nụng nghiệp như mở rộng đất ở, mở rộng thờm mặt bằng SXKD, mở rộng cơ sở hạ tầng để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển sản xuất của cỏc hộ gia đỡnh và giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường.
3.5.1.1 Quy hoạch khu dõn cư, bố trớ khuụn viờn ở của hộ sản xuất trong làng nghề:
- Khu dõn cư được giữ nguyờn. Kiểm soỏt chặt chẽ việc xõy dựng nhà ở, cỏc cụng trỡnh phục vụ sinh hoạt trong khu dõn cư, trỏnh sự tự phỏt, mạnh ai nấy xõy. Hạn chế tối đa việc tự dón đất ở trong khu dõn cư. Cỏc nhà ở, cụng trỡnh phục vụ sinh hoạt và cơ sở sản xuất khụng gõy ụ nhiễm được cải tạo và nõng cấp. Cỏc hộ gia đỡnh ở và sản xuất quỏ chật được “giải tỏa bớt” và “dón dõn”, phỏ bỏ bớt cỏc nhà xõy kộm giỏ trị hoặc lộn xộn. Một số hộ gia đỡnh cú khu đất quỏ chật, cỏc hộ phải giải tỏa do làm đường hoặc xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng, cỏc hộ phỏt sinh do tăng cơ học được đưa vào khu đất dón dõn mới. Cỏc trường học, nhà trẻ, mẫu giỏo, trạm y tế nằm trong khu dõn cư, trong khu vực bị ụ nhiễm mụi trường cần được quy hoạch chuyển ra ngoài khu dõn cư, khu vực ụ nhiễm mụi trường bố trớ tại nơi mới đảm bảo mụi trường.
- Khụng cho mở rộng hoặc mở mới mặt bằng cơ sở sản xuất trong khu dõn cư. Chỉ sản xuất trong gia đỡnh những khõu sản xuất chi tiết nhỏ lẻ, khụng ảnh hưởng đến mụi trường, đến sức khoẻ của cộng đồng. Cỏc cơ sở sản xuất trong khu dõn cư phải bố trớ đầy đủ hệ thống xử lý chất thải, hệ thống giảm tiếng ồn và giảm bụi.
- Tỏch rời và kiờn quyết đưa cỏc khõu sản xuất gõy ụ nhiễm mụi trường ra khỏi khu dõn cư, hỡnh thành khu sản xuất tập trung. Trong quy trỡnh sản xuất của từng nghề, cỏc khõu gõy ụ nhiễm mụi trường nặng như: (1) Khõu ngõm tẩm, nấu và nghiền nguyờn liệu của làng nghề tỏi chế giấy; (2) Khõu đỳc phụi thộp, cỏn thộp, rỳt thộp của làng nghề tỏi chế sắt thộp; (3) Khõu gia cụng thụ, nghiền trộn đất, khõu xếp lũ và nung của làng nghề gốm; (4) Khõu ngõm, tẩy, nhuộm của làng nghề đan lỏt ... được tỏch riờng đưa vào
sản xuất trong CCNLN. Khuyến khớch cỏc cơ sở sản xuất trong khu dõn cư di chuyển ra khu sản xuất tập trung hay bố trớ phõn tỏn ngoài khu dõn cư.
- Trựng tu, phỏt triển khu vực cần bảo tồn, di tớch lịch sử văn húa.
Làng nghề của tỉnh Bắc Ninh đa số là những làng cổ rất cú giỏ trị về lịch sử, văn húa, du lịch vỡ vậy được bảo tồn, khụi phục và phỏt triển theo hướng phục vụ dịch vụ, du lịch mang bản sắc văn húa dõn tộc. Tụn tạo, trựng tu và mở rộng cỏc cụng trỡnh tớn ngưỡng như đỡnh, chựa, miếu mạo, mở rộng đường giao thụng, đầu tư cơ sở hạ tầng. Giữ gỡn những ngụi nhà cổ; những cơ sở sản xuất cổ cú giỏ trị về kiến trỳc truyền thống làng nghề và văn húa ... để tạo thành khụng gian làng cổ cú giỏ trị. Trong cỏc làng nghề hỡnh thành cỏc trung tõm thương mại, khu vui chơi, giải trớ, khu cõy xanh, khu bảo tàng trưng bày, khu kinh doanh sản phẩm để thu hỳt khỏch du lịch trong và ngoài nước đến làng tham quan, du lịch và mua bỏn sản phẩm.
- Bố trớ sắp sếp lại khụng gian ở của từng hộ sản xuất.
+ Đối với cỏc làng nghề tỏi chế sắt thộp (như Chõu Khờ), tỏi chế giấy (như Phong Khờ), đồ gỗ mỹ nghệ (như Đồng Kỵ, Phự Khờ): chỉ bố trớ một số khõu khụng gõy ụ nhiễm mụi trường trong khuụn viờn đất ở của hộ gia đỡnh, trong đú cần tỏch nơi ở, sinh hoạt của gia đỡnh và nơi sản xuất thành hai khu riờng biệt. Nơi sản xuất được xõy dựng thành khuụn viờn khộp kớn, cú thể bố trớ phớa trước hoặc phớa sau nơi ở của cỏc hộ gia đỡnh.
+ Đối với cỏc làng nghề gốm sứ (như Phự Lóng): cỏc khõu sản xuất thủ cụng khụng gõy ụ nhiễm mụi trường (trừ lũ nung gốm) nờn cú thể bố trớ trong khuụn viờn đất ở của hộ gia đỡnh nhưng cần tỏch nơi ở, sinh hoạt của gia đỡnh và nơi sản xuất thành hai khu riờng biệt.
+ Đối với cỏc làng nghề dệt may (như Tương Giang), đan lỏt thủ cụng (như Xuõn Lai, Lóng Ngõm): Những làng nghề này chủ yếu là sản xuất thủ cụng, ớt gõy ụ nhiễm mụi trường nơi ở nờn cú thể tận dụng khụng gian nơi ở
trong cỏc hộ gia đỡnh để SXKD vừa tận dụng thời gian, vừa tận dụng lao động. Cú thể bố trớ sản xuất ngay tại nơi ở, sinh hoạt của gia đỡnh, hoặc bố trớ tỏch rời thành 2 nơi riờng biệt.
3.5.1.2 Quy hoạch khu sản xuất tập trung, cụm cụng nghiệp làng nghề
Quy hoạch phỏt triển CCNLN đảm bảo sự phỏt triển lõu dài, đỏp ứng được mục tiờu và hiệu quả của CCNLN. Mục tiờu thành lập CCNLN là hạn chế ụ nhiễm mụi trường và giải quyết mặt bằng SXKD. Đối với một số cụng đoạn sản xuất cần mặt bằng SXKD lớn và sản xuất nghề gõy ụ nhiễm mụi trường, quy hoạch đưa vào khu sản xuất tập trung. Dựa trờn thực tế, cú thể xỏc định những đối tượng chủ yếu cần ưu tiờn đưa vào khu sản xuất tập trung trước, cũn lại cỏc đối tượng khỏc sẽ điều chỉnh cho phự hợp với hỡnh thức sản xuất phõn tỏn dựa trờn cơ sở quy hoạch lại khụng gian và cơ sở hạ tầng.
Trong cụm cụng nghiệp làng nghề, cần cõn đối cơ cấu sử dụng đất hợp lý cho từng mục đớch sử dụng. Quy hoạch thiết kế CCNLN sao cho cỏc CSSXKD cú thể sử dụng chung cơ sở hạ tầng như đường giao thụng, trạm điện, nguồn nước, hệ thống xử lý chất thải, cõy xanh và hỗ trợ nhau trong SXKD để cựng phỏt triển làng nghề một cỏch hài hoà. Trờn cơ sở điều tra, khảo sỏt, tham khảo một số CCNLN đó đi vào sản xuất hiệu quả của một số địa phương, đề tài đề xuất quy hoạch sử dụng đất, cơ cấu sử dụng đất trong cụm cụng nghiệp làng nghề cho cỏc làng nghề tỉnh Bắc Ninh (bảng 3.33).
Bảng 3.33: Cơ cấu sử dụng đất trong cụm cụng nghiệp làng nghề
Mục đớch sử dụng Cơ cấu (%)
Đất khu sản xuất, khu chứa nguyờn liệu, khu xử lý mụi trường 55 - 60 Đất khu quản lý, giới thiệu, kinh doanh, lưu trữ sản phẩm 4 - 5 Đất giao thụng, hạ tầng kỹ thuật đầu mối 21 - 28 Đất cõy xanh, hồ nước và giải lưu khụng bảo vệ mụi trường 10 - 17
Để phự hợp với xu hướng phỏt triển như hiện nay của làng nghề, khu sản xuất tập trung cú thể được xõy dựng chia làm nhiều khu lớn, mỗi khu lớn phõn thành cỏc khu nhỏ. Trong mỗi khu nhỏ bố trớ diện tớch lụ đất phự hợp với loại hỡnh sản xuất, cụng đoạn sản xuất, bố trớ sản xuất của từng loại làng nghề tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hộ gia đỡnh thuờ đất, đỏp ứng được nhu cầu của từng hộ (bảng 3.34), cụ thể:
a) Đối với cỏc làng nghề tỏi chế sắt thộp (như Chõu Khờ), tỏi chế giấy (như Phong Khờ), đồ gỗ mỹ nghệ (như Đồng Kỵ, Phự Khờ), gốm sứ (như Phự Lóng), do đõy là những làng nghề sử dụng mỏy múc, thiết bị và dõy truyền sản xuất lớn, nguyờn vật liệu và sản phẩm cồng kềnh, đồng thời đó và đang phỏt triển rất mạnh nờn nhu cầu về mặt bằng cơ sở SXKD rộng. Do vậy, để đảm bảo mặt bằng sản xuất kinh doanh, bố trớ bỡnh quõn mỗi lụ đất khoảng 500m2, chia thành 4 khu, với cỏc lụ đất cú diện tớch khỏc nhau như 1.000 m2, 600 - 800m2, 500m2, 200 - 300 m2.
b) Đối với cỏc làng nghề dệt may (như Tương Giang), đan lỏt thủ cụng (như Xuõn Lai, Lóng Ngõm), nhu cầu sử dụng đất nhỏ hơn nờn bố trớ bỡnh quõn mỗi lụ đất khoảng 250 - 300m2, chia thành 3 khu, với cỏc lụ đất cú diện tớch khỏc nhau như 300 - 500m2, 200m2, 100m2.
Bảng 3.34: Phõn khu, diện tớch lụ đất trong cụm cụng nghiệp làng nghề
Loại làng nghề Phõn khu Diện tớch mỗi lụ đất (m2)
Khu 1 1.000 Khu 2 600 - 800 Khu 3 500 Làng nghề tỏi chế sắt thộp, tỏi chế giấy, đồ gỗ mỹ nghệ, gốm sứ Khu 4 200 - 300 Khu 1 300 - 500 Làng nghề dệt, đan lỏt thủ cụng Khu 2 200 Khu 3 100
3.5.1.3 Quy hoạch khu sản xuất phõn tỏn ngoài khu dõn cư
Ngoài khu vực quy hoạch sản xuất tập trung, cụm cụng nghiệp làng nghề tựy thuộc vào diện tớch đất đai nhỏ lẻ như đất bằng chưa sử dụng, đất ao hồ, thựng đấu, đất nuụi trồng thủy sản, đất sản xuất nụng nghiệp hiệu quả kộm nằm phõn tỏn ngoài khu dõn cư tại mỗi làng nghề để làm mặt bằng SXKD cho cỏc hộ gia đỡnh. Dựa trờn thực tế, cú thể xỏc định những đối tượng chủ yếu cần ưu tiờn đưa vào khu sản xuất tập trung trước, cũn lại cỏc đối tượng khỏc