sản, Nhà nước Việt Nam về tôn giáo
Tư tưởng về tôn giáo là một trong những nội dung quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta. Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lĩnh hội đầy đủ, sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo, vận dụng sáng tạo các quan điểm đó vào thực tiễn của cách mạng Việt Nam và đã góp phần trí tuệ vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin nhiều nội dung mới.
Trong đó, tư tưởng xuyên suốt, nhất quán là: Tôn trọng tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân, đồn kết tơn giáo và chống những hoạt động lợi dụng tôn giáo.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhìn nhận tơn giáo khơng chỉ ở sự tồn tại tất yếu lâu dài trong lịch sử xã hội mà cịn là một di sản văn hóa của lồi người. Người đã chắt lọc ở giáo lý các tôn giáo những nội dung hợp lý, tích cực để hướng cả cộng đồng dân tộc “chung sống với nhau hoàn mỹ như những người bạn thân thiết”[4; 31] vì mục tiêu “mưu cầu hạnh phúc cho xã hội”[16; 302].
Từ những tư tưởng xuyên suốt đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln quan tâm giáo dục mọi người tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng. Chính sách của Đảng và Nhà nước do Người đứng đầu trước sau như một khẳng định và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng của nhân dân. Ngay sau khi tuyên bố độc lập, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ (3/9/1945) Người đã nói “Tơi đề nghị chính phủ ta tuyên bố tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết”. Cuối năm 1946, Người đã chỉ định soạn thảo Hiến pháp, trong đó khẳng định: “Mọi cơng dân Việt Nam có các quyền trong đó có quyền tự do tín ngưỡng”. Ngày 3/3/1951, trong lời phát biểu ra mắt Đảng Lao động Việt Nam, Người nên rõ quan điểm của Đảng: Chúng tơi xin nói rõ hai điểm, nói rõ để tránh sự hiểu lầm; một là vấn đề tơn giáo thì Đảng Lao động Việt Nam hồn tồn tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng của mọi người.
Những quan điểm rõ ràng thể hiện trong bối cảnh đất nước còn gặp nhiều khó khăn, nhận rõ tính nhạy cảm của vấn đề tôn giáo cũng như những âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch triệt để lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng đồn kết tất cả những người có tơn giáo, tín ngưỡng khác nhau, khơng phân biệt người có đạo với người khơng có đạo, người theo đạo này, người theo đạo khác.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, với những người có đạo, muốn đồn kết được, trước hết phải thực sự tôn trọng tự do tín ngưỡng và nhu cầu
sinh hoạt tôn giáo cầu sinh hoạt tôn giáo của họ. Nói đến tơn trọng tự do tín ngưỡng chính là tôn trọng tự do tư tưởng cũng như sự thỏa mãn nhu cầu về đời sống tâm linh, tôn trọng khát vọng sống hạnh phúc của tín đồ được biểu hiện dưới hình thức tín ngưỡng tơn giáo. Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự tơn trọng ở chỗ Người tìm cách hạn chế mức thấp nhất sự khác biệt, mặt mâu thuẫn, đồng thời phát hiện, khai phá phát triển những mặt thống nhất để hịa đồng. Đánh giá về sự tơn trọng tự do tín ngưỡng, thái độ chân thành đối với tôn giáo của Bác, một học giả và là một nhà hoạt động chính trị người Pháp, ơng Sanh-tơ-ny đã nói: Về phần tơi, phải nói rằng, chưa bao giờ tơi có cớ để nhận nơi tấm lịng của cụ Hồ Chí Minh có một vết nào, dầu rất nhỏ, của sự công kích đa nghi hoặc chế diễu đối với một tôn giáo bất kỳ
Trong thực tế, sinh hoạt tôn giáo là một mảng sinh hoạt xã hội rất dễ bị xâm phạm, dễ bị lợi dụng. Vì vậy, để đồn kết được những người có đạo và cùng hướng tới mục tiêu chung, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, những người cộng sản chỉ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng khơng thơi thì vẫn chưa đủ mà phải có trách nhiệm bảo vệ cho đồng bào các tơn giáo thực hành quyền đó và cao hơn nữa là tạo điều kiện thuận lợi cho họ để thực hiện nhu cầu sinh hoạt tơn giáo của mình. Quan điểm đó được Người thể chế hóa bằng các văn bản pháp luật, các mệnh lệnh của Chính phủ ngay sau khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Năm 1952, Người đã soạn thảo: “Tám điều mệnh lệnh của Chính phủ...”, trong đó Điều 4 ghi: “Bảo vệ đền, chùa, nhà thờ, trường học, nhà thương và các cơ quan văn hóa xã hội khác”. Ngày 14 tháng 6 năm 1955, Người ký Sắc lệnh 234/SL, trong đó Điều 16 chương IV khẳng định: “Việc tự do tín ngưỡng, tự do thờ cúng là quyền của nhân dân”. Ngay cả các vị chức sắc trong tôn giáo cũng cảm nhận một cách sâu sắc tinh thần tôn trọng tự do tín ngưỡng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Linh mục Trần Tam Tĩnh đã viết: “Việc nhắc tới tạo hóa trong bản tun ngơn độc lập ngày 2/9/1945, việc liên tưởng tới Chúa... cho thấy rõ Người tôn trọng niềm tin của những người khác”.
Cũng vì cuộc sống bình n của đồng bào có đạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng kịch liệt lên án và tố cáo: “Giặc Pháp ở nhiều nơi đã phá hoại nhà thờ, chùa chiền, hành hạ cha cố, hãm hiếp bà phước, giết hại cướp bóc đồng bào giáo cũng như lương”[16; 302]. Người đã nghiêm khắc phê phán và kịp thời đề ra các biện pháp sửa chữa những sai phạm của một số cán bộ và chính quyền các cấp trong việc thực hiện chính sách tôn giáo, cũng như chống lại định kiến, phân biệt đối xử vì lí do tơn giáo.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn là người nêu tấm gương về sự tơn trọng tâm lý tình cảm tơn giáo của những người có đạo. Qua những bài viết, bài nói, bằng những ngơn ngữ hay thái độ khi tiếp xúc, Bác đã tạo cho đồng bào có đạo những ấn tượng tốt đẹp. Một linh mục đã nhận xét: “Cụ Hồ Chí Minh không phải là người mác-xít giáo điều, cũng không phải là một người chống lại Công giáo kiểu rẻ tiền... việc liên tưởng hoài tới Chúa trong thư gửi cho giám mục Lê Hữu Từ và Sanh-tơ-ni (chúng ta cầu cho Chúa chúng ta thành công) cho thấy Người tôn trọng niềm tin của người khác“[20; 70].
Vinh dự tự hào chúng ta có một vị lãnh tụ đại diện đầy đủ, sâu sắc quyền lợi vật chất, tinh thần và cả nguyện vọng chính đáng về mặt tâm linh của tuyệt đại đa số nhân dân như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều đó đã được linh mục Vũ Xuân Kỳ xác nhận: “Đạo công giáo dạy mọi người kính Chúa yêu nước, yêu người. Chủ tịch Hồ Chí Minh với độ lượng trời bể của Cụ, không những làm cho chúng tôi kính Chúa, yêu nước, yêu người mà cịn dạy cho chúng tơi biết tha thứ, khoan hồng đối với những người lầm đường lạc lối...”[2; 5].
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc thể hiện rõ nét trên nguyên tắc chỉ đạo rộng rãi nhưng khơng phải là đồn kết với tất cả, với bất kỳ ai, bất kỳ giá nào, bất kỳ điều kiện nào. Trên lĩnh vực tôn giáo, nguyên tắc này được Người phân biệt rõ ràng rằng giữa tôn giáo với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, tồn tại tất yếu, lâu dài theo lịch sử xã hội lồi người có giai cấp, với tơn giáo với tư cách là một tổ
chức, một cộng đoàn tín đồ bị lợi dụng để chống lại lợi ích của dân tộc, giữa những người có niềm tin tơn giáo mong muốn được thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tôn giáo, với những tín đồ - cơng dân có quyền và nghĩa vụ cơng dân
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Kính Chúa yêu nước là nghĩa vụ không thể phân chia ở tín đồ. Người giáo sĩ, giáo dân tốt phải là người cơng dân tốt, có hết lịng phục vụ Tổ quốc mới sáng danh tơn giáo của mình. Logic của vấn đề là: “Chúng ta phải tạo ra được lực lượng tiến bộ trong các tôn giáo, đồng thời chống lại hoạt động bị lợi dụng tôn giáo, cô lập phản động, làm thất bại mọi hoạt động của bọn tay sai đế quốc. Chúng ta phải làm cho Giáo hội Việt Nam ngày càng tiến bộ hơn, có tinh thần dân tộc, yêu nước, u hịa bình và đồn kết dân tộc hơn”[9; 134].
Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồn kết tơn giáo, không phân biệt tín ngưỡng tôn giáo là tư tưởng xuyên suốt, nhất quán và trở thành chính sách lớn của Người. Độc lập, tự do là “mẫu số chung”, là “điểm thống nhất” mọi nguyện vọng tha thiết của tất cả những người có đạo và khơng có đạo ở nước ta, bởi vì gần 100 năm mất nước, tất cả là nơ lệ. Song giành được độc lập chưa phải là đi tới mục tiêu cuối cùng, bởi vì: “Chúng ta giành được độc lập, tự do rồi mà dân cứ chết đói, chết rét thì độc lập, tự do cũng khơng làm gì”[15; 87].
Do đó, xây dựng cuộc sống mới là nhiệm vụ bức thiết, lâu dài và cơ bản của tồn dân. Trên nền tảng đó, đại đồn kết tồn dân là chiến lược có ý nghĩa bao quát và lâu dài của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Để giáo dục ý thức và sự thống nhất lợi ích chung giữa những người có tơn giáo và không tôn giáo, giữa những người theo các tôn giáo khác nhau, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng cả nội dung có giá trị trong giáo lý tôn giáo để khơi dậy trong đồng bào tinh thần đồn kết: Kinh thánh có câu, ý dân là ý Chúa, con đường yêu nước mà đồng bào đang đi là hoàn tồn đúng. Tơi mong các cụ phụ lão, các vị giám mục và linh mục hãy hăng hái khuyến khích tín đồ trong mọi công việc ích
nước, lợi dân, lương giáo đồn kết, cả nước một lịng. Người cịn viết: “Trong Cơng giáo có câu: “Tam vị nhất thể”, nhà Phật có câu: “Vạn chúng nhất linh” nên chúng ta phải hi sinh cho nhân loại và chúng sinh”[2; 11].
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiêu biểu cho tư tưởng cộng sản, vẫn trân trọng tiếp thu những giá trị tốt đẹp của các tôn giáo và rất nhạy cảm, sâu sắc phát hiện ra khả năng dung hợp giữa tư tưởng cách mạng, cộng sản với các giá trị nhân bản, đích thực của các tôn giáo. Từ những năm 40 của thế kỉ XX, Người đã viết: “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tơn giáo Giê su có ưu điểm của nó là lịng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phương pháp làm việc biện chứng, chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm của nó là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta.
Khổng Tử, Giê su, Mác, Tơn Dật Tiên chẳng có những ưu điểm chung đó sao? Họ đều mưu cầu hạnh phúc cho loài người, cho xã hội. Nếu nay họ còn sống trên đời này, nếu họ hợp lại một chỗ, tin rằng họ nhất định chung sống với nhau hoàn mỹ như những người bạn thân thiết. Tơi cố gắng làm người học trị nhỏ của các vị ấy”[Dẫn theo 24; 21].
Nét nổi bật trong tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh là tìm được sự dung hợp mọi giá trị tư tưởng nhân văn trong kho tàng tư tưởng nhân loại trên nền tảng của chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa cộng sản nhằm mục tiêu cao cả là giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Trong sự dung hịa đó, các giá trị nhân bản đích thực của tôn giáo được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, nhưng nâng cao trên cơ sở bổ sung nội dung mới, hợp thời đại theo tiêu chuẩn người cách mạng, hướng tới hành động tu dưỡng bản thân để phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, mang lại hạnh phúc cho nhân dân. Đó là những phẩm chất: trung với nước, hiếu với dân, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vơ tư ; giàu sang khơng thể quyến rũ, khó khăn khơng thể lay chuyển, uy lực không thể khuất phục...
Những tư tưởng nêu trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tôn giáo đã được Đảng, Nhà nước Việt Nam quán triệt sâu sắc và đã có những chủ trương, chính sách thích hợp đối với tôn giáo trong từng thời kỳ. Điều đó thể hiện trong những văn kiện quan trọng sau:
Sau khi nhà nước ta được hoàn toàn thống nhất, cùng với việc giải quyết nhiều vấn đề bức bách của xã hội, ngày 11/11/1977 Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị quyết số 297/CP “Về một số chính sách đối với tôn giáo” nhằm ổn định và tạo điều kiện cho các hoạt động tơn giáo đã góp phần xây dựng cuộc sống “tốt đời đẹp đạo” của đồng bào các tôn giáo, ổn định tình hình chính trị của đất nước.
Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết 297/CP, tình hình đất nước có những thay đổi, đặc biệt là quá trình đổi mới, để xử lý những vấn đề mới nảy sinh trong hoàn cảnh điều kiện lịch sử cụ thể, ngày 16/10/1990, Bộ Chính trị BCH Trung ương Đảng khóa VI đã ra Nghị quyết 24/NQ- TW “Về tăng cường cơng tác tơn giáo trong tình hình mới”. Phần đầu các quan điểm đã khẳng định: “Tơn giáo là một vấn đề cịn tồn tại lâu dài, tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới. Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước là tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân, thực hiện đoàn kết lương giáo, đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cần khắc phục nhận thức thiển cận và thái độ hẹp hòi thành kiến đối với người có đạo. Mặt khác, tơn giáo là lĩnh vực mà kẻ địch đặc biệt chú trọng lợi dụng để phá hoại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Điều đó địi hỏi chúng ta khơng được lơ là cảnh giác, buông lỏng công tác tôn giáo”.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII năm 1991 khẳng định: “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng. Chống mọi hành động vi phạm tự do tín ngưỡng đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và nhân dân”.
Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII cũng khẳng định: “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần cuả một bộ phận nhân dân. Đảng và nhà nước ta tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân, thực hiện bình đẳng và đồn kết lương - giáo và giữa các tôn giáo. Khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến phân biệt đối xử với người có đạo, chống những hành động vi phạm tự do tín ngưỡng; đồng thời nghiêm cấm và ngăn chặn mọi hành vi lợi dụng tơn giáo phá hoại độc lập và đồn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cấm tín đồ làm nghĩa vụ công dân”.
Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Điều 70 viết: “Cơng dân Việt Nam có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáo được pháp luật bảo hộ không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”.
Đồng thời với những văn kiện quan trọng trên, ngày 21/03/1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay là chính phủ) đã ra nghị định 69/HĐBT quy định về các hoạt động tôn giáo để cụ thể hóa việc triển khai NQ-24 của Đảng về mặt quản lý nhà nước. Ngày 23/7/1993, Thủ tướng Chính phủ