Những kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống mọi lợi dụng hoạt động các tơn giáo

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm mác xit về tôn giáo và “chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của việt nam” chống các âm mưu, hành động lợi dụng tôn giáo ở quảng trị trong giai đoạn hiện nay (Trang 63 - 71)

tác đấu tranh chống mọi lợi dụng hoạt động các tơn giáo

• Những kiến nghị

Tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội tồn tại lâu dài và có hệ thống tổ chức chặt chẽ, không những đối với trong nước mà đã trở thành phạm vi toàn thế giới. Thực tế qua thực hiện các đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với tôn giáo và công tác đấu tranh với các hoạt động lợi dụng tôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, tác giả xin nêu lên các cấp ủy Đảng và Nhà nước một số nội dung chủ yếu sau:

Quốc hội và Chính phủ sớm ban hành Luật và Pháp lệnh về hoạt động Tôn giáo để đảm bảo hành lang pháp lý và những điều khoản, chế tài trong công tác quản lý Nhà nước về hoạt động tôn giáo để được thống nhất trong cả nước, điều này được thể hiện qua các điểm sau:

Một là: Quy định rõ các điều kiện, phân cấp thẩm quyền quyết định và quản lý trong việc tu sửa, nới rộng, nâng cấp, xây dựng mới các nơi thờ tự, truyền đạo, xử phạt đối với tu hành trái phép...

Hai là: Quy định về hoạt động từ thiện của Phật giáo rõ ràng, cụ thể. Trên cơ sở đó mà quy định rõ mức xử phạt vi phạm hành chính và mức xử lý hình sự đối với các vi phạm.

Ba là: Có sự hướng dẫn thống nhất mơ hình và chức năng nhiệm vụ của Ban Tôn giáo các tỉnh, thành phố, huyện thị và ở các cơ sở cho phù hợp và nhất quán.

Bốn là: Cần có quy định cụ thể về việc người nước ngồi vào hoạt động tơn giáo ở Việt Nam để tạo điều kiện hợp lý, chặt chẽ và kịp thời đấu tranh với những hoạt động phức tạp.

• Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh

Như đã phân tích ở phần trên, Tơn giáo nói chung, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành nói riêng là một trong những đối tượng tìm cách lợi dụng để chống phá phong trào cách mạng của Đảng và nhân dân ta bằng cách phương thức, thủ đoạn hoạt động tinh vi, khôn khéo sử dụng chiêu bài “ dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo”. Tăng cường các hoạt động phá hoại tư tưởng, tạo xu hướng chính trị chống đối với chính quyền, từng bước tách hoạt động của các Tôn giáo ra khỏi sự quản lý của Nhà nước, tạo lực lượng đối trọng với chính quyền ngay trong lòng chế độ ta. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả đấu tranh chống địch lợi dụng Phật giáo, Thiên Chúa giáo trên địa bàn tỉnh, cần tập trung những công tác sau đây:

Trước hết cần phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tơn giáo. Đây là trách nhiệm mà tồn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo, các cấp ủy, các ban ngành liên quan cần phải tiếp tục quán triệt, giáo dục các quan điểm, nội dung đường lối của Đảng, được thể hiện rõ trong Nghị quyết 24, Nghị quyết 25, các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước đối với vấn đề Tơn giáo trong tình hình mới cho mỗi cán bộ, Đảng viên và nhân dân nhằm nâng cao nhận thức về cơng tác tơn giáo trong giai đoạn hiện nay. Khi có tình hình phức tạp trong tơn giáo, các cấp uỷ Đảng phải dựa vào các cơ quan tham mưu kịp thời nắm chắc, đánh giá đúng tình hình làm rõ nguyên nhân để có chủ

trương, giải pháp đúng đắn chỉ đạo chính quyền và cơ quan chức năng giải quyết.

Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về Tôn giáo. Chính quyền các cấp từ tỉnh đến huyện, thị và cơ sở phải thực sự quản lý về tôn giáo bằng pháp luật. Thực hiện đúng pháp luật, đồng thời đảm bảo việc tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân dân. Tăng cường chỉ đạo điều hành sự phối hợp giữa các ngành chức năng giải quyết tốt những vấn đề nổi lên trong Tôn giáo.

Chỉ đạo các ngành chức năng như việc quản lý xuất bản, in ấn tài liệu, phát hành sách, cấp đất xây dựng chùa chiền, tịnh xá, tịnh thất..., quản lý chặt chẽ nội dung chương trình giảng dạy trong các lớp học do Tôn giáo mở.

Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận, đoàn thể và các tổ chức xã hội đáp ứng yêu cầu vận động quần chúng đối với những vùng có đạo.

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc có trách nhiệm vận động thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết lương giáo, phát huy vai trị của các tổ chức Tơn giáo trong thành viên Mặt trận, vận động chức sắc tín đồ Phật giáo tham gia các phong trào cách mạng ở địa phương, động viên lịng u nước của đồng bào có đạo.

Các đồn thể thanh niên, phụ nữ, nơng dân,.. cần chăm lo lợi ích vật chất và tinh thần cho đồng bào có đạo, mặt khác mở rộng việc tập hợp vào các tổ chức và đẩy mạnh các phong trào hành động cách mạng, xây dựng lực lượng nịng cốt trong tơn giáo. Đặc biệt coi trọng cơng tác thanh, thiếu niên nhi đồng trong vùng có đạo, quan tâm xây dựng đồn, đội, hội, đưa vào các loại hình hoạt động xã hội ở địa phương, mở rộng các hình thức vui chơi, ca múa hát phù hợp với lứa tuổi đễ thu hút lực lượng trẻ trong và ngoài đạo.

Đẩy mạnh phong trào quần chúng tích cực xây dựng lực lượng cách mạng và tăng cường bồi dưỡng đội ngũ cốt cán ở vùng có đồng bào theo đạo.

Thực hiện Nghị quyết 25-TW gắn với việc tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII. Đẩy mạnh phong trào hành động cách mạng trong đồng bào có đạo. Đặc biệt chú trọng thực hiện tốt chính sách xã hội ở đồng bào theo đạo, ra sức chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ mọi mặt cho đồng bào có đạo.

Thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tơn trọng và tạo điều kiện cho đồng bào có đạo hoạt động tơn giáo bình thường, động viên lịng u nước, khuyến khích những việc làm tích cực “tốt đời, đẹp đạo”, gắn bó với dân tộc, vừa đảm bảo tự do tín ngưỡng, vừa nâng cao cảnh giác cho đồng bào có đạo đối với âm mưu thủ đoạn hoạt động của kẻ địch lợi dụng tơn giáo. Khơng mắc mưu kẻ xấu, đồn kết lương, giáo cùng nhau xây dựng quê hương, giữ vững ổn định chính trị trên địa bàn.

Làm tốt công tác vận động, tranh thủ chức sắc, hướng họ hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật nhà nước. Cần phải đánh giá phân loại thái độ chính trị của mỗi loại chức sắc. Nắm và phát triển số chức sắc, huynh trưởng tích cực, tranh thủ người lưng chừng, đồng thời phân hóa, cơ lập bọn cực đoan phản động.

Tăng cường công tác an ninh chống địch lợi dụng tôn giáo.

Cùng với những giải pháp cơ bản trên, công tác an ninh chống địch lợi dụng tơn giáo là hết sức quan trọng trong tình hình hiện nay. Vì vậy, cơ quan an ninh phải là lực lượng nòng cốt làm tốt chức năng tham mưu cho cấp ủy, và các cấp chính quyền chống địch lợi dụng tôn giáo phá hoại cách mạng, bảo đảm thực hiện đúng đắn chính sách tự do tín ngưỡng, đồng thời phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm soát chặt chẽ các hoạt động trái pháp luật, những người nước ngồi vào móc nối thu nhập thơng tin, mang tài liệu phản động và phương tiện hành đạo có nội dung xấu. Phải thực hiện cơng tác giáo dục cảm hóa chức sắc và quần chúng giáo dân, đồng thời kịp thời phát hiện và kiên quyết trừng trị bọn phản động lợi dụng tôn giáo để phá hoại cách mạng.

Phải phối hợp chặt chẽ với các ngành hữu quan về công tác nhân sự trong Tôn giáo, tham mưu cho cấp ủy và chính quyền chỉ đạo việc lựa chọn người tốt vào Ban Trị sự, Ban đại diện giáo hội ở các huyện, thị và những huynh trưởng tiến bộ làm nồng cốt giáo dục thanh thiếu niên phật tử trong GĐPT. Kiên quyết không để những phần tử cực đoan chống đối vào các cấp lãnh đạo của giáo hội trong tỉnh.

Lực lượng trực tiếp làm công tác này phải khơng ngừng được nâng cao trình độ kiến thức về mọi mặt để không ngừng vươn lên đấu tranh có hiệu quả đối với âm mưu thủ đoạn hoạt động của địch lợi dụng tôn giáo.

C. KẾT LUẬN

Tôn giáo và các tín ngưỡng dân gian khác ở Quảng Trị đã có một q trình hình thành, tồn tại và phát triển khá lâu, trong đó Phật giáo là một tơn giáo lớn nhất, có số lượng tín đồ nhiều hơn so với các tơn giáo khác và có lịch sử lâu đời hơn cả. Để được như ngày nay, Phật giáo và GĐPT ở Quảng Trị đã trải qua nhiều thăng trầm, nhiều lần đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức sinh hoạt. Từ đầu thế kỷ tới nay, chúng ta càng thấy rõ nội bộ Phật giáo đã có những sự cải cách và đổi mới không ngừng như phong trào chấn hưng Phật giáo (ở các thập kỷ 20-30), phong trào bảo vệ Phật pháp (thập kỷ 60-70). Đặc biệt là trong thời kỳ Mỹ, Ngụy ở miền Nam trong nội bộ Phật giáo đã thể hiện sự phân hóa rõ rệt, một bộ phận lớn tiến bộ đi theo dân tộc hoạt động vì đạo pháp, một bộ phận kẻ địch hết sức lợi dụng để chống phá cách mạng. Sự đổi mới đó cịn tiếp tục cho đến ngày nay thể hiện rõ nét trong các quan niệm, chủ trương về tôn giáo và hoạt động tôn giáo.

Sau ngày đất nước thống nhất, nhìn chung Phật giáo cũng đã thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách tôn giáo của Đảng và Chính phủ, các chủ trương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Tuy vậy cũng còn nhiều vấn đề cần phải suy nghĩ và giải quyết. Đặc biệt là một số ít người có chức sắc có quan niệm khác nhau về tự do hoạt động tôn giáo, nhân quyền, mặt khác do sự tác động, kích động của các phần tử phản động

và kẻ địch từ bên ngoài đã gây nên nhiều vấn đề phức tạp, gây mất đoàn kết nội bộ, đoàn kết dân tộc, gây ra những vụ bạo động chống đối lại chính quyền cách mạng, tiếp tay cho kẻ địch chống lại chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, cần phải tĩnh táo phân tích nhận định đúng đắn vấn đề tự do tín ngưỡng thuần túy tôn giáo và lợi dụng tôn giáo để hoạt động phá hoại.

Hiện nay, tôn giáo vẫn đang là vấn đề phức tạp mang tính quốc tế, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống chính trị xã hội, văn hóa của nhân loại trong đó có Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Trị nói riêng. Có thời điểm, tơn giáo cịn là vấn đề gay gắt, các thế lực thù địch vẫn tiếp tục lợi dụng chia rẽ nhân dân, phá hoại cách mạng, bên cạnh đó cơng tác tơn giáo ở địa phương vẫn cịn một số điểm bất cập. Đó là những thách thức phải ln ln được qn triệt để hồn thiện cơng tác tơn giáo. Ngồi ra, để công tác tôn giáo ở tỉnh Quảng Trị đi đến thắng lợi cuối cùng còn cần phải phát huy tính tích cực của bản thân mỗi người dân. Mỗi người dân cần phải phát huy trách nhiệm, tinh thần đoàn kết dân tộc, khắc phục xóa bỏ thành kiến vì lý tưởng chung của dân tộc. Chỉ khi đó Quảng Trị mới trở thành một tỉnh vững mạnh trong cả nước. Và lúc đó tâm nguyện của giáo dân “sống phúc âm giữa lòng dân tộc”, “sống tốt đời đẹp đạo” tiếp tục được gieo mầm và phát triển.

Quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo là bộ phận quan trọng trong toàn bộ tư tưởng của Người. Với cương vị là người đứng đầu Nhà nước và Đảng ta, tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở nền tảng của tư tưởng và là kim chỉ nam cho hoạt động cách mạng của toàn Đảng toàn dân ta. Đồng thời Hồ Chí Minh là Người luôn nêu cao và quán triệt chủ trương đúng đắn của Đảng cộng sản và Nhà nước Việt Nam: Tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân dân, đồng thời phê phán nghiêm khắc những thái độ, hành vi xâm phạm hoặc phương hại đến quyền tự do chính đáng đó. Thái độ trân trọng của Người đối với các tôn giáo và các vị sáng lập ra các tôn giáo là thể hiện quan điểm của Đảng cộng sản và Nhà nước Việt Nam luôn coi đồng bào theo các tôn giáo, cũng như các tôn giáo đang tồn tại trên đất nước Việt

Nam là một lực lượng to lớn và tích cực của cách mạng Việt Nam, cả trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, cả trong xây dựng CNXH hiện nay.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo cũng đồng thời nhắc nhở mỗi chúng ta phải có một thái độ khách quan, đánh giá một cách khách quan, khoa học để tìm ra được những giá trị nhân bản, nhân đạo, nhân văn tích cực trong mỗi tôn giáo mà kế thừa, và phát huy cho phù hợp với sự phát triển của đất nước trong thế giới hiện đại. Tất cả mọi người Việt Nam không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng đều thực sự đồn kết xây dựng nước Cộng hịa XHCN Việt Nam theo mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.

Hiện nay tôn giáo vẫn đang là nhu cầu tinh thần của một bộ phận không nhỏ trong cư dân Việt Nam. Sự tồn tại của các tôn giáo trong đời sống xã hội Việt Nam là cịn lâu dài. Làm tốt cơng tác tơn giáo là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng đều nhất quán về tính nguyên tắc của đổi mới là vì phát triển của con người. Mọi cơng dân có tín ngưỡng đều phấn đấu sống tốt đời, đẹp đạo, góp phần xây dựng CNXH. Tồn Đảng, tồn dân cần tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng đồng thời phải đề cao cảnh giác trước mọi âm mưu lợi dụng tôn giáo để phá hoại sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam. Và ở đây một lần nữa tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo là ngọn đuốc soi sáng đường chúng ta đi. Chúng ta khơng vì hết sức tơn trọng, trung thành tuân thủ chủ nghĩa Mác-Lênin mà coi thường các anh hùng, các vĩ nhân của dân tộc và nhân loại. Hồ Chí Minh trong khi phê phán những mặt tiêu cực trong các Tôn giáo, Người cũng đã từng ca ngợi với những lời hết sức tốt đẹp về Đức Phật, Chúa Giêsu, Khổng Tử. Với Hồ Chí Minh điều quan trọng là biết phát hiện, trân trọng nâng niu những mặt tốt, những mặt tích cực trong mỗi giáo lý, trong mỗi con người. Tất cả vì giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Hồ Chí Minh chỉ trừ hạng người phản lại Tổ quốc, phản lại nhân dân, cịn ngay cả với những hạng người xấu thì “ta càng phải giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho phần thiện trong con người nảy nở để đẩy lùi phần ác, chứ không phải đập cho tơi bời”.

Điều cần lưu ý là trong mọi hành động tín ngưỡng tôn giáo, mọi hoạt động tâm linh thường có sự xen kẽ, xâm nhập vào nhau giữa yếu tố tín ngưỡng với yếu tố chính trị xã hội; giữa tín ngưỡng tôn giáo với mê tín dị đoan; giữa nguyện vọng nhu cầu tín ngưỡng chân chính của quần chúng với hoạt động lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo của những phần tử xấu và của các lực lượng chống đối chủ nghĩa xã hội, chống đối nhân dân Việt Nam nhằm mục đích riêng của họ.

Đặc biệt nghiêm trọng là các thế lực thù địch đang tập trung mọi cách, mọi hình thức chống phá Việt Nam bằng "ÂMDBHB" "BLLĐ". Trong đó nội dung lợi dụng tơn giáo là rất nóng bỏng: Tin Lành Đề-ga ở Tây Ngun, Tăng đồn Tăng già và Phật giáo Sơn Môn ở Quảng Trị đến thành phố Hồ Chí Minh, Đảng Thăng Tiến và Liên đảng Lạc Hồng của Công giáo do Nguyễn Văn Lý cầm đầu có địa bàn hoạt động khắp

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm mác xit về tôn giáo và “chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của việt nam” chống các âm mưu, hành động lợi dụng tôn giáo ở quảng trị trong giai đoạn hiện nay (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w