Thu nhập bỡnh quõn đầu người:
Thu nhập bỡnh quõn đầu người của Indonesia đó tăng từ 70 USD/năm vào năm 1967 lờn đến 638,3 USD/ năm vào năm 1990; 1037,7 USD/ năm 1995 , và do cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1997, thu nhập bỡnh quõn đầu người đó giảm xuống chỉ cũn 728,1(8) USD/năm vào năm 2000.
Tốc độ tăng GDP:
Tốc độ tăng GDP của Indonesia trong thời kỡ 1971-1980 đạt rất cao trung bỡnh 7,9% năm. Giai đoạn tiếp đú từ 1980-1990 tốc độ tăng trưởng tuy cú sụt giảm so với giai đoạn trước nhưng so với cỏc nước đang phỏt triển khỏc vẫn đạt mức cao đạt khoảng 5,1% năm. Sang đầu những năm 1990 trước khủng hoảng kinh tế tốc độ tăng GDP tiếp tục cao, sau khủng hoảng tốc độ tăng trưởng giảm nhanh chúng nhưng cũng đang dần hồi phục mặc dự chưa đạt được tốc độ như trước khủng hoảng (xem bảng :1) Tốc độ tăng GDP của Indonesia năm 2001 là 3,3%, năm 2002 là 3,0% và dự kiến năm 2003 là 3,6% (9)
Bảng : 1 - Tốc độ tăng trưởng GDP của một số nước thành viờn ASEAN Tỉ lệ %
8
Nguồn: Giỏo trỡnh lịch sử kinh tế - Trường đại học Kinh tế quốc dõn - 2003
9
1990 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Indonesia 9 7.5 8.2 7.8 4.7 -13 0.3 4.4
Malaixia 9.7 9.2 9.5 8.2 7.5 -7.6 5.6 8.2
Philippin 3.1 4.4 4.8 5.5 5.2 -0.5 3.2 3.6
Thỏi Lan 11.2 8.7 8.7 6.9 -1.3 -9.4 4 4.5
Nguồn: số liệu đến 1996: Tư liệu thành viờn cỏc nước ASEAN -1999-NXB Thống kờ. Số liệu từ 1997 : Liờn kết ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hoỏ- NXB Khoa học xó hội 2002
Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế
Cơ cấu kinh tế đó cú sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tỉ trọng nụng nghiờp giảm nhanh, tỉ trọng cụng nghiệp và dịch vụ tăng mạnh và chiếm ưu thế tuyệt đối. Sau gần 30 năm từ 1970 đến 2000 (10), tỉ trọng nụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế của Indonesia đó giảm từ 35% xuống cũn 16.9%, tỉ trọng cụng nghiệp tăng từ 28% lờn 38.9%, và tỉ trọng dịch vụ tăng từ 37% lờn đến 44.2%. (Xem bảng 2 )
Bảng: 2 - Cơ cấu GDP của một số nước ASEAN theo ngành kinh tế.
Tỉ lệ % Nụng nghiệp Cụng nghiệp Dịch vụ 1970 1990 2001 1970 1990 2001 1970 1990 2001 Indonesia 35.0 19.4 16.4 28.0 39.1 46.5 37.0 41.5 37.0 Malaysia 32.0 15.2 8.4 24.7 42.2 49.6 43.3 42.6 41.9 Thỏi Lan 30.2 12.5 8.6 25.7 37.2 42.1 44.1 50.3 49.3 Việt Nam 30.2 31.8 22.4 25.2 36.6 43.0 41.0
Nguồn: Tư liệu cỏc nước thành viờn ASEAN - NXB Thống kờ 2001; Giỏo trỡnh lịch sử kinh tế-
Trường đại học Kinh tế quốc dõn- 2003
10
Cơ cấu lao động trong cỏc ngành kinh tế.
Tuy cơ cấu GDP theo ngành kinh tế cú sự thay đổi lớn, nhưng cơ cấu lao động theo ngành kinh tế vẫn chưa cú sự thay đổi đỏng kể nhất là trong ngành nụng nghiệp. Tỉ lệ lao động trong ngành nụng nghiệp tuy giảm nhưng vẫn đạt ở mức cao: từ 61.5% năm 1976 xuống cũn 45% năm 2000. Lao động trong ngành cụng nghiệp tăng từ 1% năm 1976 lờn đến 14% năm 2000, trong ngành dịch vụ từ 30% lờn 41%. Chỉ số tớch luỹ tư bản nội địa, tỉ giỏ hối đoỏi:
Chỉ số tớch luỹ trong nước ngày càng tăng lờn đó đỏp ứng được phần nào nhu cầu đầu tư trong nước. Bờn cạnh thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào phỏt triển sản xuất, Indonesia cũng chỳ trọng tới tớch luỹ trong nước, nguồn tớch luỹ trong nước đó tăng từ 64'790 tỉ Rupia năm 1990 lến đến 230'596 tỉ Rupia năm 2000. Trong vũng 10 năm đó tăng lờn khoảng 4 lần. Giai đoạn khủng hoảng kinh tế tổng giỏ trị tớch luỹ cú giảm sỳt song đến 2000 đó tăng trở lại và cao hơn mức tớch luỹ của năm 1997 ( 11).
Tỉ lệ tiết kiệm nội địa trờn GDP hiện nay của Indonesia đạt từ 20-23% dự kiến năm 2003 đạt khoảng 21%. Tương ứng với tiết kiệm nội địa, đầu tư nội địa cũng tăng lờn. Năm 1999 đầu tư nội địa trờn GDP là 12,2%, năm 2000 là 17,9%; từ 2001 và dự kiến đến 2003 đầu tư nội địa đạt khoảng 17%. Chỉ tiờu này cú ý nghĩa rất quan trọng trong đỏnh giỏ tiềm lực kinh tế của một nước. Nú cho thấy nội lực để phỏt triển kinh tế của một đất nước. Rỳt kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1997, Indonesia chắc chắn sẽ coi trọng việc thu hỳt vốn trong nước vào phỏt triển kinh tế.
11
Tỉ giỏ hối đoỏi bỡnh quõn của đồng Rupia so với USD giảm mạnh do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1997. Năm 1997, 1 USD đổi được 2909 Rupi, sang năm 1998 1 USD đổi được 10'014 Rupia. Đồng tiền Indonesia đó mất giỏ gần 4 lần so với USD. Hiện nay giỏ trị của đồng Rupia vẫn đang rất biến động. Năm 2000 tỉ giỏ hối đoỏi bỡnh quõn là 1USD/ 8438 Rupia, năm 2001 tỉ lệ này là 1USD/ 10'255 Rupia. Dự đoỏn năm 2002 tỉ giỏ hối đoỏi là 1USD/ 9300 Rupia12
Chi ngõn sỏch chớnh phủ theo chức năng.
Chi phớ cho phỏt triển kinh tế của Indonesia luụn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng chi ngõn sỏch chớnh phủ, năm 2000 là 143'346 tỉ Rupia (chiếm 65% tổng chi ngõn sỏch). Chi phớ cho dịch vụ cụng cộng, y tế, bảo hiểm và phỳc lợi xó hội so với năm 1999, năm 2000 cú sự giảm sỳt đỏng kể , nguyờn nhõn là do tổng chi ngõn sỏch giảm (chiếm 5% ngõn sỏch). Nhỡn chung chi cho dịch vụ cụng cộng, bảo hiểm y, tế xó hội thường chiếm khoảng 7% ngõn sỏch của chớnh phủ Indonesia.
Tỡnh trạng lạm phỏt và thõm hụt ngõn sỏch.
Tỡnh trạng lạm phỏt ở Indonesia từ sau thay đổi chiến lược kinh tế cuối những năm 1970 được cải thiện đang kể. Tuy nhiờn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1997, tốc độ lạm phỏt của Indonesia tăng rất nhanh, chớnh phủ Indonesia đó phải nỗ lực nhiều trong việc ổn định tài chớnh trong nước. Kết quả là tỉ lệ lạm phỏt năm 2000 là 9,4%; năm 2001 do thực hiện một số chớnh sỏch liờn quan đến giỏ cả cỏc dịch dụ chủ yếu và tăng lương tối thiểu lạm phỏt tăng lờn 12,6%. Năm 2002 tỉ lệ lạm phỏt ước đạt khoảng 10% (12).
12
Tỡnh trạng thõm hụt ngõn sỏch đó giảm mạnh từ 26% năm 1976 xuống cũn 7% năm 2000.
Thu ngõn sỏch của chớnh phủ từ chỗ dựa gần như chủ yếu vào thuế thỡ đến năm 2000 thuế chỉ cũn chiếm 43,5% tổng thu ngõn sỏch. Điều này cho thấy những cố gắng của chớnh phủ Indonesia trong việc tăng cỏc nguồn thu ngõn sỏch ngoài thuế.
Quan hệ hợp tỏc quốc tế của Indonesia.
Indonesia là một trong cỏc quốc gia đi đầu trong việc sỏng lập Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á ( ASEAN) và là thành viờn tớch cực trong hợp tỏc thỳc đẩy ASEAN phỏt triển.
Indonesia hiện là thành viờn tớch cực của Liờn Hợp quốc và tham gia vào nhiều tiểu ban khỏc nhau của tổ chức này- Ban kinh tế xó hội chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương (ESKATO), Tổ chức nụng nghiệp và lương thực (FAO), Tổ chức khoa học, giỏo dục và văn hoỏ (UNESCO), Tổ chức lao động quốc tế (MOT)…..Indonesia cũn là thành viờn của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Ngõn hàng tỏi thiết và phỏt triển thế giới (WB); Nghiệp đoàn tài chớnh quốc tế và hiệp hội phỏt triển quốc tế; Ngõn hàng phỏt triển chõu Á (ADB); Ngõn hàng hồi giỏo. Trong lĩnh vực mậu dịch quốc tế Indonesia đó tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Tổ chức cỏc nước xuõt khẩu dầu mỏ OPEC; Hiệp hội thiếc quốc tế; Hiệp hội cà phờ quốc tế; Nhúm nghiờn cứu cao su quốc tế; Hiệp hội cỏc nước xuất khẩu đồng quốc tế. Indonesia đó đặt quan hệ ngoại giao nhiều nước và vựng lónh thổ trờn thế giới.