Triển vọng hợp tỏc kinh tế giữa Việt Nam và Indonesia

Một phần của tài liệu QUAN hệ THƯƠNG mại VIỆT NAM INDONESIA THỰC TRẠNG và các GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN (Trang 90 - 94)

Để đảm bảo thực hiện những mục tiờu kinh tế đề trong trong thời kỡ 2000- 2010 là GDP tăng gấp đụi trong vũng 10 năm, yờu cầu đặt ra đối với hoạt động ngoại thương là tốc độ tăng của xuất khẩu gấp hai lần nhịp độ tăng GDP. Trờn cơ sở kim ngạch xuất khẩu tăng, nhập khẩu phục vụ phỏt triển kinh tế cũng sẽ tăng theo tương ứng. Để thực hiện mục tiờu này, Việt Nam phải nỗ lực trong phỏt triển quan hệ ngoại thương, khai thỏc mạnh hơn nữa cỏc tiềm năng triển vọng của hoạt động này thỡ mới cú thể thực hiện được kế hoạch đặt ra.

Về phớa Indonesia, tuy vẫn phải tiếp tục khắc phục những hậu quả của khủng hoảng kinh tế nhưng cú thể thấy được triển vọng tốt đẹp của kinh tế Indonesia.Tốc độ tăng trưởng kinh tế đó vượt qua mức 0%. Theo dự bỏo của nhiều nhà kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP của Indonesia trung bỡnh trong 10 năm từ 2002 đến 2012 sẽ vào khoảng 4,0%. Đõy là tốc độ tăng trưởng khỏ so với tốc độ tăng trưởng của nhiều nước được dự đoỏn trong khu vực chõu Á Thỏi Bỡnh dương. Với những nỗ

20

Nguồn: cỏc số liệu về tỡnh hỡnh đầu tư năm 2002 được rỳt từ trang web bộ Kế hoạch và Đầu Tư

lực của chớnh phủ Indonesia, tin rằng Indonesia sẽ nhanh chúng lấy lại được vị trớ của mỡnh như trước khủng hoảng.

Về triển vọng trong quan hệ với Indonesia, chớnh phủ hai nước đang cú những bước đi tạo thuận lợi cho mối quan hệ này điển hỡnh là việc xỳc tiến kớ kết nhiều hiệp định thương mại, chớnh trị quan trọng trong thời gian gần đõy và đặc biệt là cam kết hợp tỏc sõu rộng hơn nữa giữa hai nhà nước sẽ là động lực thỳc đẩy quan hệ ngoại thương giữa hai nước ngày càng phỏt triển mạnh mẽ. Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia trong thời gian qua đó cú những bước phỏt triển đỏng kể, tuy vậy vẫn cũn rất nhiều tiềm năng về hợp tỏc giữa hai bờn chưa được khai thỏc, đõy chớnh là cơ sở cho việc phỏt triển hơn nữa mỗi quan hệ tốt đẹp giữa hai nước trong thời gian tới

Về xuất khẩu: chuyển dịch cơ cấu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu hàng đó qua chế biến, phấn đấu đến năm 2005 đạt 70% tổng kim ngạch xuất khẩu. Chỳ trọng xuất khẩu cỏc mặt hàng chủ lực, đầu tư, hỗ trợ và đẩy mạnh cỏc mặt hàng cú nhiều tiềm năng như đồ gỗ, sản phẩm nhựa, sản phẩm cao su, cỏp dõy điện, xe đạp và phụ tựng, sản phẩm cơ khớ, và dịch vụ phần mềm.

Đẩy mạnh xuất khẩu cỏc hàng hoỏ dịch vụ mà Việt Nam cú tiềm năng như du lịch, bưu chớnh viễn thụng, vận tải, bảo hiểm, ngõn hàng….. Hiện tại trong quan hệ ngoại thương núi chung và trong quan hệ xuất nhập khẩu với Indonesia núi riờng, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu cỏc dịch vụ này. Khai thỏc được cỏc dịch vụ núi trờn trong ngoại thương vừa tiết kiệm được ngoại tệ lại vừa gúp phần tăng thu cho đất nước

Cỏc doanh nghiệp FDI của Việt Nam hiện chiếm một phần quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Với ưu thế là cỏc sản phẩm chế biến hoặc cỏc sản phẩm cú hàm lượng chất xỏm cao, đõy là khu vực cú nhiều sản phẩm tiềm năng phục vụ xuất khẩu. Trong thời gian tới Việt Nam sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa

để cỏc doanh nghiệp FDI đẩy mạnh xuất khẩu, nõng dần tỷ trọng giỏ trị xuất khẩu trong tổng giỏ trị của khối này, giảm dần nhập siờu bằng tăng cường xuất khẩu.

Về hoạt động nhập khẩu: phương hướng đưa ra trong thời gian tới là nhập khẩu để đỏp ứng kịp thời nhu cầu về vật tư, nguyờn liệu phục vụ nhu cầu trong nước và sản xuất hàng xuất khẩu mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất được mà chưa đỏp ứng đủ về số lượng và chất lượng, chỳ trọng nhập khẩu để sản xuất, để tạo cụng ăn việc làm cho người lao động. Hiện tại những sản phẩm chủ yếu Việt Nam nhập khẩu của Indonesia là xăng dầu, phõn bún, hoỏ chất, vải sợi… trong thời gian tới chỳng tiếp tục là cỏc sản phẩm nhập khẩu chớnh của Việt Nam từ Indonesia. Sự gần gũi về địa lớ cũng là một lợi thế tương đối quan trọng cho hàng của Indonesia tiếp cận thị trường Việt Nam vỡ chi phớ cước vận chuyển sẽ thấp hơn.

Việt Nam hướng tới việc giảm nhập khẩu những mặt hàng trong nước đó sản xuất được và đỏp ứng được nhu cầu về số lượng và chất lượng, giảm nhập khẩu hàng tiờu dựng để giảm nhập siờu. Tỉ trọng nhập khẩu hàng tiờu dựng chiếm vị trớ khụng lớn trong tỉ trọng nhập khẩu của Việt Nam từ Indonesia, thời gian tới với việc thực hiện CEPT, hàng hoỏ Indonesia sẽ cú lợi thế khi xõm nhập thị trường Việt Nam nờn việc nhập khẩu hàng tiờu dựng cú thể tăng, vỡ vậy cần phải cú biện phỏp thớch hợp về cõn đối cỏn cõn thương mại theo chiều hướng thuận lợi.

Việt Nam sẽ tiếp tục tăng tỉ trọng nhập khẩu mỏy múc thiết bị linh kiện cỏc loại phục vụ cho sản xuất: như cỏc linh kiện điện tử, linh kiện ụtụ cỏc loại….

Về định hướng cụ thể với thị trường xuất khẩu Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương : dự kiến xuất khẩu vào thị trường chõu Á Thỏi Bỡnh Dương tăng 12,2% năm. Năm 2003 dự kiến kim ngạch xuất khẩu vào thị trường chõu Á Thỏi Bỡnh Dương sẽ đạt 10.580 triệu USD, tăng 10,6% so với năm 2002. Với mức tăng kim ngạch xuất khẩu như trờn đến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt khoảng 13.000 triệu USD. Đõy chớnh là kế hoạch đồng thời cũng là thỏch thức để cỏc doanh nghiệp Việt Nam

vượt qua. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vào thị trường này là gạo, cao su, cà phờ, hạt tiờu, rau quả, nụng sản chế biến, thuỷ sản, dệt may, giày dộp, hàng thủ cụng mĩ nghệ, linh kiện điện tử. Ngoài việc củng cố thị phần tại cỏc thị trường truyền thống, để tăng kim ngạch xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn phải tăng cường cụng tỏc phỏt triển cỏc thị trường mới, cỏc ngành hàng mới…trong đú cú thị trường Indonesia.

Núi về hợp tỏc thương mại Indonesia - Việt Nam, kim ngạch buụn bỏn hai chiều năm 2001 là 563,34 triệu USD và năm 2002 tăng lờn 700 triệu USD, cả hai chớnh phủ đều nhận định quan hệ thương mại giữa hai nước chưa xứng với tiềm năng mà hai bờn cú thể đạt được. Cỏc doanh nghiệp hai bờn ớt thụng tin về nhau, nờn trao đổi thương mại cũn hạn chế. Trong thời gian tới hai nước sẽ tớch cực hơn nữa trong thỳc đẩy thương mại song phương nhằm mục tiờu kim ngạch buụn bỏn hai chiều sẽ nhanh chúng tăng lờn 2 tỉ USD.

Về mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nước, những mặt hàng truyền thống như gạo, dầu thụ, lạc, thực phẩm, rau quả, linh kiện ụtụ, hoỏ chất…sẽ tiếp tục là những mặt hàng chớnh trong trao đổi buụn bỏn. Bờn cạnh đú cỏc mặt hàng như nguyờn phụ liờu gia dầy, mỏy thiết bị ngành dệt cũng đang được quan tõm phỏt triển.

Theo ụng Aiyub Mohsin, Đại sứ của Indonesia tại Việt Nam, với dõn số hơn 210 triệu người, trong đú 50 % là tầng lớp trung lưu, Indonesia là một thị trường xuất khẩu tiềm năng đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Do hai nước cú cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tương đối giống nhau nờn việc thiết lập một uỷ ban hợp tỏc song phương để hỗ trợ cỏc hoạt động hàng đổi hàng sẽ tạo điều kiện để phỏt triển trao đổi thương mại giữa hai nước trờn cơ sở tận dụng được một cỏch cú hiệu quả lợi thế so sỏnh trong hoạt động ngoại thương; hai bờn

cũng hướng tới hợp tỏc trong vấn đề mở rộng tỡm thị trường mới và giảm lệ thuộc vào cỏc thị trường như Mĩ, EU.

 Triển vọng hợp cỏc trong cỏc lĩnh vực: đầu tư, du lịch, khai thỏc dầu khớ, và cỏc lĩnh vực khỏc.

Trong lĩnh vực đầu tư, mặc dự cú khụng nhiều dự ỏn đầu tư vào Việt Nam, nhưng đầu tư của Indonesia cũng gúp phần thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc giữa hai nước phỏt triển, gúp phần tạo thờm việc làm cho người lao động Việt Nam…

Ngành cụng nghiệp chế biến của Indonesia hiện đang được quan tõm phỏt triển mạnh, hai nước cú thể tớnh đến việc hợp tỏc đầu tư trong lĩnh vực này.

Dựa vào đặc điểm về địa lớ, văn hoỏ, Indonesia cú nhiều thuận lợi trong phỏt triển du lịch, hai bờn cú thể hợp tỏc trong thực hiện cỏc tour du lịch xuyờn ASEAN, dành cho khỏch du lịch trong nội bộ khối và quốc tế….Để tạo thuận lợi cho việc phỏt triển ngành du lịch, trước mắt hai nước cần thiết lập đường bay trực tiếp nối liền Việt Nam và Indonesia. Đường bay trực tiếp sẽ tạo thuận lợi cho việc đi lại và làm ăn của cụng dõn hai nước.

Hiện nay Việt Nam đang gọi vốn đầu tư vào nhiều dự ỏn mà Indonesia cú nhiều khả năng thực hiện như:

Một phần của tài liệu QUAN hệ THƯƠNG mại VIỆT NAM INDONESIA THỰC TRẠNG và các GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)