Bờn cạnh những thành tựu kinh tế đạt được, nền kinh tế Indonesia vẫn cũn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khụng ổn định:
Trong suốt thập kỉ 70 kinh tế Indonesia đạt mức tăng trưởng cao, liờn tục và tương đối ổn định. Trong thập kỉ 80 nhịp độ tăng trưởng kinh tế tuy khụng bằng những năm 1970 nhưng vẫn đạt mức cao hơn mức trung bỡnh của cỏc nước đang phỏt triển. Đến cuối năm 1997, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ bắt đầu từ Thỏi Lan, kinh tế Indonesia bị ảnh hưởng nghiờm trọng, thậm chớ tốc độ tăng trưởng kinh tế tụt xuống dưới 0%.
- Tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng chưa bền vững:
Như đó trỡnh bày, trong khoảng hơn 3 thập kỉ phỏt triển kinh tế sau chiến tranh, kinh tế Indonesia đó đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, tuy nhiờn nền kinh tế cũng dần dần bộc lộ những yếu tố khụng bền vững:
o Kinh tế phỏt triển nhanh nhưng dựa chủ yếu vào vốn đầu tư nước ngoài đặc biệt là vốn đầu tư ngắn hạn và đầu tư giỏn tiếp.
o Mất cõn đối trong cơ cấu đầu tư và đầu tư kộm hiệu quả: ngành cụng nghiệp và dịch vụ được tập trung quỏ mức trong khi nụng nghiệp bị bỏ quờn.
o Thực hiện chiến lược phỏt triển nhanh nhờ đẩy mạnh xuất khẩu nhưng chỉ dựa vào một số ớt mặt hàng xuất khẩu, và thị trường xuất khẩu.
o Nợ nước ngoài và nợ quỏ hạn ở mức cao.
o Hệ thống ngõn hàng, cỏc tổ chức tài chớnh phỏt triển quỏ núng, kộm hiệu quả. o Chớnh sỏch tỉ giỏ hối đoỏi được duy trỡ cứng nhắc trong một thời gian dài làm
cho giỏ trị của đồng Rupiah khụng được phỏn ỏnh trung thực.
o Tỡnh hỡnh chớnh trị khụng ổn định, chứa đựng nhiều yếu tố tiờu cực. o Do hoạt động đầu cơ trong lĩnh vực kinh tế.
Chớnh những yếu tố này đó nguyờn nhõn làm cho cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1997 càng trầm trọng và chậm được khắc phục. Hiện tại Indonesia đó tiến
hành nhiều biện phỏp khắc phục cỏc tồn tại trờn nhưng chỳng cũng khụng thể được giải quyết trong một thời gian ngắn.
- Nền kinh tế hướng về xuất khẩu tiếp tục phụ thuộc sõu hơn vào nguồn vốn, cụng nghệ và thị trường bờn ngoài.
Do nhu cầu vốn để cụng nghiệp hoỏ, Indonesia đó mở cửa rộng rói thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, trong đú Mĩ và Nhật là cỏc đối tỏc đầu tư chủ yếu. Về thực chất viện trợ và đầu tư nước ngoài giữ vai trũ cú tớnh chất quyết định đối với sự phỏt triển của Indonesia.
Mặc dự đó cú nhiều cố gắng để đa dạng hoỏ thị trường song Indonesia vẫn phải phụ thuộc vào thị trường một số ớt nước cụng nghiệp như Mĩ, Nhật Bản. Chớnh sự phụ thuộc về thị trường vốn, cụng nghệ này tạo ra sự gũ bú trong phỏt triển kinh tế, cũng như bị lệ thuộc vào hệ thống quốc tế đến mức hầu nhu khụng kiểm soỏt được cỏc tỏc động của nú.
- Trong hệ thống phõn cụng lao động quốc tế, Indonesia vẫn chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng chuyờn sản xuất và xuất khẩu nguyờn liệu thụ, mà những mặt hàng xuất khẩu chủ lực này cú giỏ cả khụng ổn định trờn thị trường thế giới.
- Nợ nước ngoài ngày càng tăng là một gỏnh nặng với nền kinh tế Indonesia. Cú thể nhận thấy trong cỏc nước ASEAN, Indonesia là nước cú số nợ nước ngoài lớn nhất. Đõy chớnh là khú khăn lớn trong phỏt triển kinh tế của Indonesia trong thời gian tới. (Bảng 6)
Bảng:6 - Nợ nước ngoài của một số nước ASEAN
1990 1997 2000
Tr. USD Tr.USD Tr.USD % GDP
Campuchia 1'854 2129 2357 74,3
Lào 1'768 2'320 2'499 149,6 Malaixia 15'328 47'228 41'797 50,7 Myanmar 4.695 5'503 6'046 Phippines 30'580 45'683 50'093 63,1 Singapore 3'772 13'803 16'880 18,1 Thỏi Lan 28'095 109'699 79'675 66,1 Việt Nam 23'270 21'780 12'787 40,8
Nguồn: Asian Development Bank, Key Indicators of Developing Asian and Pacific Countries 2002