Theo mạch tư duy biện chứng duy tâm của Hêghen thì sau khi khái niên “tồn tại” đạt được sự tồn vẹn của nĩ trong cái “độ” thì nhường chỗ cho khái niệm “bản chất”. Đây cũng chính là phần thứ hai trong hệ thống lơgích học của ơng, tức là học thuyết về bản chất.
Trong học thuyết này bên cạnh việc trình bày những cặp phạm trù cơ bản như: Tất nhiên – ngẫu nhiên, bản chất – hiện tượng, nội dung – hình thức. . . thì Hêghen đã giành một phần lớn để trình bày về học thuyết mâu thuẫn. Như đã biết khi “tồn tại” đạt đến đỉnh của nĩ trong phạm trù “độ” thì cái “bản chất” bắt đầu được nĩi đến. Đến đây “tinh thần thế giới” nhận được một sự qui định mới sâu sắc hơn và cụ thể hơn. Trong biện chứng của những khái niệm này Hêghen đã dự đốn rằng: nhận thức của người ta và giới tự nhiên đi sâu vào hiện tượng đến bản chất. Ơng cho rằng bản chất là một sự qui định sâu hơn tồn tại của “tinh thần thế giới”. Tư tưởng biện chứng ấy của Hêghen được cụ thể hĩa ở chỗ bản chất cĩ ba giai đoạn: “bản chất với tư cách là bản chất”, “hiện tượng” và “hiện thực”. Với cách đặt vấn đề như vậy Hêghen đã bắt đầu lí luận về “học thuyết bản chất” với:
cách này được hiểu là “các phương diện mâu thuẫn của nĩ được phản ánh thơng qua nhau”. Đĩ là bản chất với tính cách là “phản tư tự thân” hay là “bản chất thuần túy”, được Hêghen cắt nghĩa là sự hiện ra của bản chất trong bản thân mình. Nhưng bản tính của bản chất bao giờ cũng vận động vì ngay từ đầu ở giai đoạn bản chất với tính cách là bản chất nĩ là sự đồng nhất của những qui định khơng giống nhau. Trong sự đồng nhất đĩ sự “phản tư” diễn ra ở một bản chất đơn thuần, tức là bản chất được phản ánh trước hết trong bản thân nĩ thơng qua sự phản ánh và biến đổi nĩ. Ta thấy rằng ở đây Hêghen trình bày sự phát triển của bản chất là cĩ tính mâu thuẫn vì sự tiến lên nào cũng bao hàm sự đánh mất một cái gì đĩ. Sự phát triển ở phương diện này được bù lại cho sự thụt lùi ở phương diện khác. Điều này cĩ nét tương đồng với định luật bảo tồn và chuyển hĩa năng lượng vậy.
Rõ ràng Hêghen đã thấy được mối liên minh giữa triết học với khoa học tự nhiên. Sự phản tư ấy được Hêghen cắt nghĩa là “sự hiện ra của bản chất trong bản thân mình”. Đến lượt nĩ (bản chất) cũng được ơng trình bày thơng qua những vịng khâu đĩ là: đồng nhất – khác nhau – mâu thuẫn – căn cứ. Đây là tiến trình tự triển khai và trở về hồn thiện của bản chất với tính cách là một giai đoạn của “ý niệm lơgích”.
Với Hêghen sự đồng nhất ở đây là đồng nhất của các mặt đối lập, đĩ là đồng nhất biện chứng hiểu theo nghĩa tự đồng nhất. Cách lí luận về sự đồng nhất này hồn tồn khác với lơgích hình thức, nhưng trong sự đồng nhất đã bao hàm của cái khơng đồng nhất, tức là “khác nhau” chính yếu tố này đã thúc đẩy sự vận động. Nhưng cái khác nhau khơng bao giờ xa lạ với cái đồng nhất mà ngược lại nĩ là một dạng tồn tại khác của sự đồng nhất hay nĩi cách khác nĩ là bước tiến của cái đồng nhất. Ngay từ đầu trong sự đồng nhất đã cĩ cái bất an, sự cộng hưởng của cái khác nhau và cái bất an sẽ dẫn đến phân chia cái thống nhất tạo ra những mặt đối lập. Các mặt đối lập này “xung đối”và biện chứng với nhau làm nảy sinh mâu thuẫn. Ở cấp độ mâu thuẫn lí
tính thế giới nhận được những qui định cụ thể hơn và cao hơn, được biểu hiện bằng sự biến đổi về chất của các phạm trù. Ở đây sự khác nhau trở nên gay gắt hơn làm cho mâu thuẫn sống động hơn và hình thành ngay trong nĩ yếu tố phủ định. Mâu thuẫn là thang bậc cao nhất trong hành trình giữa các mặt đối lập. Đến đây ơng đã rút ra một luận điểm mang tính chất kinh điển “tất cả mọi vật đều cĩ tính chất mâu thuẫn trong bản thân nĩ” [14, 107]. Với phạm trù mâu thuẫn Hêghen đã vạch ra nội dung của “vận động” và cho rằng: “Khơng thừa nhận mâu thuẫn là một trong những định kiến chủ yếu của phép siêu hình. Những nhà siêu hình học khẳng định rằng: Khơng cĩ cái gì là mâu thuẫn cả, họ coi mâu thuẫn ở trong hiện thực và trong tư tưởng là cái gì đĩ ngẫu nhiên khơng bình thường. Nhưng theo Hêghen thì hiện thực lại bác bỏ khẳng định sai lầm ấy” [14, 140]. Như vậy biện chứng của sự vận động là mâu thuẫn, là sự thống nhất giữa “động” và “tĩnh”, vận động là bản thân mâu thuẫn đang tồn tại.
Khi nào thế giới cịn vận động thì cuộc đấu tranh khơng khoan nhượng của các mặt đối lập vẫn chưa kết thúc làm cho các mâu thuẫn được chuyển hĩa trong sự “phản tư tự thân” sẽ dẫn đến “căn cứ” là kết cục của nĩ. Cĩ nghĩa rằng ở “căn cứ” thì mâu thuẫn đã được giải quyết. Nhưng cái bản chất khơng dừng lại ở đây mà nĩ tiếp tục triển khai sự phản tư dưới dạng những căn cứ khác nhau đĩ là “hình thức”, “vật chất” và “nội dung”.
Nhưng đối với Hêghen mâu thuẫn vẫn là giây thần kinh trung ương bắt buộc những khái niệm chuyển động, thay đổi biến thành sự đối lập của chúng. Tuy nhiên, sự phát triển trong bàn tay Hêghen “khơng đưa đến sự giải quyết mâu thuẫn theo lối cách mạng. Đến những giai đoạn phát triển cao của “tinh thần tuyệt đối” thì sẽ diễn ra loại vận dộng biện chứng mà ở trong đĩ những mặt đối lâp lại phù hợp với nhau một cách nhịp nhàng” [14, 134]. Con đường đi của cái bản chất thơng qua sự “đồng nhất” đến “khác nhau” qua “mâu thuẫn” và trở về với “căn cứ”. Cuối cùng sự “phản tư tự thân” cũng xĩa bỏ
nốt các “căn cứ” chuyển sang “điều kiện” và bước tiếp theo sẽ là gì? Hêghen đã luận giải cho chúng ta trong thiên thứ hai.
Thiên thứ hai: “Hiện tượng” (thực tồn). Sau khi đã “dọn sạch” các
hiện tượng ra khỏi tính vật chất của nĩ và đưa các hiện tượng vào trong vịng trĩi duy tâm về bản chất, Hêghen mới bắt đầu xét đến các qui luật của hiện tượng. Theo định nghĩa của ơng thì “qui luật là tính bền vững được bảo tồn của hiện tượng”. Trong khi một hiện tượng này được chuyển qua một hiện tượng khác thì nổi bật lên một tính vững bền nào đĩ, một nhân tố khẳng định sự bảo tồn. Sự thống nhất đĩ là qui luật của hiện tượng, do đĩ mà qui luật là cái khẳng định trong sự trung giới của hiện tượng. Theo Hêghen “bề ngồi” là cái hiện ra trong sự tự phản tư bản chất, về tổng quan nĩ vẫn cịn bảo tồn bản chất nhưng dưới dạng đã bị “tam sao thất bản”. Tiến triển về lượng của sự trung gian hĩa đến mức nhận được bản chất làm cho bề ngồi chuyển hĩa về chất thành “thực tồn” mang tính bản chất tức là “hiện tượng”. Đến đây ta đã thấy được con đường đi từ bề ngồi đến hiện tượng, khi “thực tồn” cĩ bản chất thì đĩ là hiện tượng.
Ở hiện tượng bản chất đã bị phân chia làm cho tính chỉnh thể, tồn vẹn của nĩ khơng cịn nhưng trái lại hiện tượng lại là bản chất một cách sát nhất trong sự thực tồn của nĩ. Quay lại phạm trù “qui luật” trong sự vận động của sự vật các thuộc tính sẽ chuyển hịa thành các thuộc tính đa dạng. Với ơng sự thống nhất giữa các thuộc tính đĩ là qui luật và bản thân nĩ cũng là yếu tố “động”. Đến đây Hêghen lại nhấn mạnh mối quan hệ giữa “qui luật” và “quan hệ”, với ơng giữa chúng cĩ mối tương quan với nhau bởi lẽ cả hai luơn cĩ bản tính hoạt động. Đây là mối quan hệ bản chất là kết quả của một quá trình chuyển hĩa, mà trước hết đây là quan hệ giữa các mặt đối lập như tồn thể và bộ phận. Sự thống nhất giữa cái bộ phận và cái tồn thể sẽ tạo ra “lực”, với “lực” quan hệ đầu tiên ấy chuyển hĩa sang quan hệ của “lực” và biểu hiện của “lực”. Trong vận động “lực” và biểu hiện của “lực’ chuyển hĩa lẫn nhau dẫn
đến sự đồng nhất trong quan hệ bản chất, tức là quan hệ “ben trong” và “bên ngồi”. Sự thâm nhập lẫn nhau của những mặt đối lập bên trong và bên ngồi lại dẫn đến đồng nhất thì chuyển hĩa thành “hiện thực”. Vậy ở hiện thực thì bản chất được lí giải ra sao? Con đường của nĩ sẽ đi đến đâu? Hêghen dẫn dắt vấn đề vào thiên thứ ba, cũng là thiên cuối cùng của học thuyết về bản chất.
Thiên thứ ba: “Hiện thực”, Hêghen kết thúc “học thuyết bản chất” của
mình bằng việc phân tích một cách biện chứng khái niệm “hiện thực” coi nĩ là sự thống nhất giữa bản chất và hiên tượng. Qua đĩ ơng cũng phê phán những quan niệm siêu hình về các phạm trù: tất yếu, ngẫu nhiên, khả năng, hiện thực và xét chúng trên quan điểm biện chứng duy tâm của những khái niệm. Hêghen bắt đầu bằng việc phê phán những định nghĩa cĩ tính cách hình thức về khả năng và hiện thực và ơng đi đến kết luận rằng: “Trong cái khả năng của một vật A cĩ chứa đựng khả năng khơng A. Nếu định nghĩa một cách hình thức khả năng là cái gì tự nĩ khơng mâu thuẫn với nĩ thì thật là vơ ích, rằng phải xét khả năng trong sự thống nhất với hiện thực” [14, 138]. Do đĩ mới cĩ thể khắc phục được sự hiểu biết một cách siêu hình về khả năng cũng như về hiện thực. Sự vận động của những khái niệm “khả năng” và “hiện thực” khi đạt đến sự thống nhất sẽ đưa đến khái niệm ngẫu nhiên.
Hêghen nĩi rằng sự phát triển của hiện thực phải phục tùng cái tất yếu. Như vậy cĩ nghĩa là mọi cái hiện thực “chỉ cĩ thể xảy ra như thế này chứ khơng thể nào như thế khác được” nhưng đồng thời “hiện thực” là tồn vẹn và cụ thể, hình thức biểu hiện của nĩ “cĩ thể là thế này cũng cĩ thể là thế khác”.
Do đĩ cùng với tính tất yếu “hiện thực”lại cĩ cả tính ngẫu nhiên, theo Hêghen sở dĩ là nĩ ngẫu nhiên bởi vì nĩ là thống nhất giữa “khả năng” và “hiện thực”. Mâu thuẫn bao hàm trong cái ngẫu nhiên biểu hiện ở chỗ cái “ngẫu nhiên” vừa là cái cơ sở lại vừa khơng cĩ cơ sở. Do đĩ “ngẫu nhiên” chính là biểu hiện tính hai mặt của bản thân hiên thực trong sự thống nhất giữa hiện thực và khả năng ngay cả trong sự đối lập của nĩ với khả năng. Từ
đây xuất hiện mối quan hệ lẫn nhau giữa những khái niệm “ngẫu nhiên” và “tất yếu”. Hiện thực ở trong sự đồng nhất với “khả năng” là đặc tính sẵn cĩ của “tất yếu” đồng thời “ngẫu nhiên” là sự thống nhất giữa “hiện thực” và “khả năng”. Vì thế mà “ngẫu nhiên” và “tất yếu” khơng những loại trừ nhau mà cịn là điều kiện tồn tại của nhau.
Tĩm lại với học thuyết về bản chất được Hêghen cấu thành bộ phận thứ hai của lơgích học, chúng ta đã thấy được ơng trình bày học thuyết về mâu thuẫn như thế nào và các cặp phạm trù ra sao? Khơng thể phủ nhận rằng Hêghen đã thấy được mâu thuẫn và bĩc trần nĩ với tư cách là nguyên nhân của sự vận động và phát triển. Song ơng khơng rút nĩ ra tự nhiên, lịch sử, xã hội mà lại rút nĩ ra từ tinh thần. Rất khoa học khi thấy mâu thuẫn là cái gốc của vận động nhưng thật “ngu xuẫn” khi chỉ thấy đĩ là vận động của tư duy, của lý tính thế giới mà thơi. Cái trật tự vốn cĩ của thế giới bị Hêghen đảo lộn một trăm tám mươi độ khơng thừa khơng thiếu. Đồng thời ơng lại “bưng bít” mâu thuẫn và cố ép nĩ vào trạng thái chung sống “hịa bình” với nhau giữa các mặt đối lập. Hêghen cịn mưu toan những mâu thuẫn đĩ sẽ được giải quyết một cách ơn hịa, cái mới sẽ thỏa hiệp với cái củ. Những âm mưu này sẽ nảy sinh ra hệ quả là biện chứng của ơng chỉ quay lại cái ban đầu mà thơi. Hơn nữa cái ban đầu ấy lại một lần nữa bị ơng giải thích bằng quan điểm duy tâm phản động.
Chính lập trường đĩ đã tạo nên mâu thuẫn khơng thể giải quyết giữa hệ thống và phương pháp triết học Hêghen, mâu thuẫn đĩ sẽ làm cho phương pháp luơn luơn chống lại hệ thống. Sai lầm này đã khiến ơng mặc dù đã biết được mâu thuẫn, biết được con đường vận động của vũ trụ nhưng chỉ dừng lại ở sự phỏng đốn mà như Lênin nhấn mạnh “chỉ là đốn được thơi, khơng hơn” [7, 169]
Chương 2