Nghĩa của “Học thuyết mâu thuẫn” với “Triết học tinh thần”

Một phần của tài liệu Thực chất và ý nghĩa của học thuyết về mâu thuẫn trong triết học hêghen (Trang 44 - 46)

Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT VỀ MÂU THUẪN TRONG TRIẾT HỌC HÊGHEN

2.1.3.nghĩa của “Học thuyết mâu thuẫn” với “Triết học tinh thần”

Sau khi kết thúc “Triết học tự nhiên”, Hêghen lí luận rằng: “Đối với chúng ta tinh thần cĩ tự nhiên làm tiền đề cho nĩ”, mà bản thân nĩ là chân lí của tự nhiên. Do vậy, nĩ là cái gì đĩ cĩ trước một cách tuyệt đối so với giới tự

nhiên. Tự nhiên mất đi trong tính chân thực ấy và tinh thần biểu hiện như là ý niệm đã đạt được cái tồn tại vì mình của nĩ. Khách thể của ý niệm và đồng thời cả chủ thể nữa là khái niệm, sự đồng nhất ấy là tính phủ định tuyệt đối. Chính điểm này mà ta lại một lần nữa thấy rằng: Mâu thuẫn đã làm cho “ý niệm tuyệt đối” khơng dừng lại ở giới tự nhiên mà tiếp tục “tha hĩa” thành “tinh thần thế giới” với tư cách là trở về với bản thân mình và cũng là hành trình cuối cùng kết thúc chu kì ba bước của “lí tính thế giới”. Đây là bộ phận thứ ba, cũng là bộ phận cuối cùng trong hệ thống triết học của Hêghen, “triết học tinh thần” (con người và xã hội). Tồn bộ bộ phận “Triết học tinh thần” cũng là một chuỗi sinh thành và phát triển. “Cơng lao lớn của Hêghen là ở chỗ ơng là người đầu tiên đã trình bày giới tự nhiên lịch sử và tinh thần dưới hình thức một quá trình.

Nghĩa là trong sự vận động liên tục, trong sự biến hĩa và phát triển ơng đã cố tìm ra mối liên hệ trong sự vận động và phát triển ấy” [14, 156]. Cái mà Hêghen gọi là sự “vượt bỏ” chính bản thân nĩ để trở thành cái khác. Từ “tinh thần chủ quan” đến “tinh thần khách quan” và trở về với “tinh thần tuyệt đối” thực chất là một quá trình đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập trong bản thân từng bộ phận trước để sản sinh ra bộ phận sau. Và dĩ nhiên ở đây vẫn khơng thể thiếu đi vai trị của mâu thuẫn, “ý niệm tuyệt đối” đến đây là dừng lại hay nĩi cách khác là nĩ đã trở về với bản thân nĩ trong tinh thần. Đồng nghĩa mâu thuẫn cũng “nằm im chờ đợi” một chu kì hành trình mới.

Tĩm lại: học thuyết mâu thuẫn đã được Hêghen trình bày trong “học thuyết bản chất” là bộ phận thứ hai của học thuyết lơgích. Trên phương diện tổng quan mà nĩi sẽ hồn tồn hợp lí khi khẳng định rằng: Học thuyết mâu thuẫn là đầu tàu của tồn bộ hệ thống triết học đồ sộ của triết học Hêghen.

Dù xuất phát từ lập trường duy tâm khách quan nhưng Hêghen đã cực kì thơng minh khi lấy phạm trù mâu thuẫn làm nội lực để đưa “ý niệm tuyệt đối” từ dạng này sang dạng khác. Bởi ngay từ đầu ơng đã lí luận rằng: do bản

thân nội tại của “ý niệm tuyệt đối” luơn luơn chứa đựng mâu thuẫn và tính “ham hiểu biết” nên làm thành “cú hích” cho nĩ vận động thơng qua các khái niệm để sản sinh ra các bộ phận cịn lại. Vì vậy các bộ phận cịn lại khơng những biểu hiện các trạng thái tồn tại khác nhau của “ý niệm tuyệt đối” mà quan trọng hơn là làm sáng tỏ con đường đi của mâu thuẫn và cách thức giải quyết của nĩ ra sao. Học thuyết mâu thuẫn chính là điểm nhấn của tồn bộ hệ thống triết học Hêghen. Như Lênin nhận xét “tổng kết và tĩm tắt, câu cuối cùng và thực chất của lơgích Hêghen là phương pháp biện chứng điều đĩ rất đáng được chú ý. Trong tác phẩm duy tâm nhất của Hêghen lại cĩ ít chủ nghĩa duy tâm nhất mà cĩ nhiều chủ nghĩa duy vật nhất” [7, 205]. Chính nĩ (học thuyết mâu thuẫn) đã làm nên cái hạt nhân hợp lí để chúng ta khẳng định ơng là một triết gia thiên tài. Sự bao trùm của nĩ lên tồn bộ hệ thống đã biến chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối của Hêghen thành “chủ nghĩa duy tâm thơng minh”. Bởi vì Hêghen đã đốn được một cách tài tình biện chứng của sự vật trong biện chứng của khái niệm. Nĩ được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin đánh giá là gần với chủ nghĩa duy vật hơn cả. Trong chừng mực nào đĩ nĩ cịn đưa triết học Hêghen vượt qua cả triết học Phơbách và các nhà duy vật khác ở thế kỉ XVII- XVIII. Sẽ rất đúng đắn khi định nghĩa phép biện chứng chính là khoa học nghiên cứu về mâu thuẫn, ý nghĩa trọn vẹn của nĩ chính là ở điểm này.

Một phần của tài liệu Thực chất và ý nghĩa của học thuyết về mâu thuẫn trong triết học hêghen (Trang 44 - 46)