Nghĩa của học thuyết mâu thuẫn với “Khoa học lơgích”

Một phần của tài liệu Thực chất và ý nghĩa của học thuyết về mâu thuẫn trong triết học hêghen (Trang 38 - 43)

Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT VỀ MÂU THUẪN TRONG TRIẾT HỌC HÊGHEN

2.1.1.nghĩa của học thuyết mâu thuẫn với “Khoa học lơgích”

Cĩ thể thấy rằng, chúng ta nhìn bất cứ lĩnh vực nào của lơgích học chúng ta cũng sẽ thấy được con đường biện chứng và bằng cách này hay cách khác đều dẫn chúng ta đến với điểm tận cùng của nĩ là “mâu thuẫn”. Bởi vì một chân lý đúng đắn rằng: thế giới vật thể khơng phải theo lối những mảnh tri thức cơ lập chắp thành bức tranh ghép tùy tiện mà theo lối từng bước một cho phép thâm nhập vào tính tồn vẹn, cụ thể của bản thân các khách thể. Khơng thể tái hiện được trong tư duy cái phức tạp ấy nếu khơng nghiên cứu mâu thuẫn với tư cách là nguồn gốc sâu xa của sự vận động và phát triển. Lơgích học của mâu thuẫn là lơgích học của thế giới quan cách mạng triệt để nhất, do tính phê phán và chủ nghĩa nhân đạo cụ thể của nĩ. “ Vì nĩ đã và đang xây dựng phương thức tư duy khơng bao giờ chặn đứng các dịng sơng tuơn chảy của Hêraclít, của tồn tại”. [19, 292]. Khơng bao giờ trĩi buộc nĩ trong những hình thức vật thể hĩa khơ cứng, khơng thay thế nĩ bằng cái trật

tự vũ trụ tự khép kín ở bản thân.

Hay nĩi cách khác với nĩ (mâu thuẫn) khơng cĩ chỗ cho sự tồn tại dù chỉ là một cái bĩng mờ nhạt nhất của đấng siêu nhiên. Chỉ cĩ phương thức tư duy như thế mới cho phép nhận ra rằng: “thế giới xã hội của vật” [19, 293] là cái hiện thực thực sự của con người, phát hiện ra đằng sau những cấu trúc năng động và khách quan là khả năng tự hoạt động của con người. Đặc biệt điều đĩ liên quan đến những chủ đề xã hội mà chủ đề xã hội đĩ cĩ liên quan đến những khả năng tiềm tàng của tương lai đã bị che đậy. Bằng cách vạch ra những khả năng tiềm tàng này như những cái bắt nguồn trong hiện thực lịch sử. Do đĩ, phép biện chứng đĩng một vai trị tự phê phán, được thực hiện trong những khái niệm của lịch sử lồi người, của quá trình khách quan. Trong đĩ tất cả mọi cái hữu hạn đã hình thành đều phải đứng ra trước tịa án của sự hình thành sáng tạo vơ hạn. Do đĩ, phép biện chứng được C.Mác dụng trong “Bộ Tư Bản” với tất cả những đặc trưng phương pháp luận của nĩ bị cuốn hút về vấn đề mâu thuẫn là cái trung tâm thực sự của nĩ. Ở đây, theo lời Mác là “cái cội nguồn sinh động của tồn bộ phép biện chứng”. Chính nhờ chỗ Mác khơng ngừng quay lại cái cội nguồn sinh động này khi nghiên cứu phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa, thế nên ơng mới thâm nhập được sâu sắc đến như thế.

Nắm được nĩ với tư cách là một thể tồn vẹn, cũng như vạch ra được khuynh hướng lịch sử dẫn đến sự thay thế nĩ bằng phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa. Khái niệm “mâu thuẫn” trong tư duy là điều tối quan trọng để cĩ thể khẳng định ai đĩ là biện chứng, ai kia là siêu hình. Với Hêghen, ơng coi mâu thuẫn như là cha đẻ của mọi vấn đề, là vương quốc của mọi cái. Cho nên ngay từ đầu, ơng đã vạch ra rằng “ý niệm tuyệt đối” chứa đựng mâu thuẫn nên tạo thành “lực” cho nĩ vận động “tha hĩa” để sinh ra cái khác nĩ. Trước hết chúng ta hãy bàn về tầm quan trọng của nĩ đối với những người anh em đồng sàng là “học thuyết tồn tại” và “học thuyết khái niệm”, hay nĩi cách

khác là ý nghĩa của nĩ (học thuyết mâu thuẫn) đối với tồn bộ “Khoa học lơgích”. Với học thuyết về tồn tại: Hêghen đã bắt đầu “Khoa học lơgích” từ sự trừu tượng về tồn tại, tức là từ “tồn tại thuần túy”.

Sự bắt đầu này của ơng khơng phải khơng cĩ cơ sở, bởi lẽ khi tìm hiểu một cái gì thì trước hết chúng ta cần nhận thức sự cĩ mặt của nĩ.

Ơng bắt đầu bằng “tồn tại thuần túy” nhưng tồn tại này tự nĩ đã là biện chứng, bao hàm cả sự khác biệt và đối lập bên trong. Thành thử “tồn tại thuần túy” là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Vậy nên ngay từ phần đầu tiên của “Khoa học lơgích” chúng ta đã thấy sự hiện diện của “mâu thuẫn”. Chính từ đây mà “mâu thuẫn” đã để lại dấu ấn của nĩ như là “một cú hích” đầu tiên cho cái bánh xe lăn trịn từ đầu đến cuối. “Học thuyết tồn tại” được Hêghen luận chứng bằng ba thiên: “chất”, “lượng”, và “độ”. Theo ơng, “tồn tại thuần túy” đồng thời cũng là “hư vơ thuần túy”, chúng là một và sự kết hợp giữa chúng là “sinh thành”. “Sinh thành” được hiểu là sự vận động trong đĩ cái này trực tiếp thủ tiêu cái kia. Sự “sinh thành” cuối cùng là tự lột bỏ chính nĩ dẫn đến “tồn tại hiện cĩ” được quy định là “chất”, được hiểu như là “giới hạn” của bất kì một vật nào đĩ. Cái “giới hạn” này lại bị “mâu thuẫn” tác động đưa nĩ vượt qua “giới hạn” của nĩ thì trở thành cái “hữu hạn”. Biện chứng giữa cái “hữu hạn” và “vơ hạn” dẫn đến sự thống nhất của những mặt đối lập ấy, dẫn đến “tồn tại vì nĩ”

Với “tồn tại vì nĩ”, “chất” đã đạt tới cực độ và trở thành “lượng”. Như vậy, từ “tồn tại thuần túy” đến “tồn tại vì nĩ” thơng qua sự đấu tranh và thống nhất của các mặt đối lập dẫn đến giải quyết mâu thuẫn làm cho “chất” nảy sinh. Ở “chất” cĩ sự biện chứng của “cái giới hạn” và “cái vơ hạn” làm cho lượng của “chất” tiến triển tới cực độ và mở ra một vịng khâu mới đĩ là “lượng”. Do mâu thuẫn làm cho “chất” tiến triển cực độ tạo ra “tồn tại vì nĩ” và chuyển hĩa thành “lượng”, “lượng” chính là sự phân đơi cái duy nhất

thành mặt đối lập của nĩ. Sự tiến triển của “lượng” tạo ra mặt đối lập với sự tiến triển của “chất” ở vịng khâu trước. Điều này làm nảy sinh “mâu thuẫn” và một lần nữa “mâu thuẫn” được giải quyết ở những cấp độ khác nhau, làm cho “chất” và “lượng” được thống nhất tạm thời trong “độ”. Như vậy, kết thúc “học thuyết tồn tại”, ở đâu, vịng khâu nào ta cũng thấy sự cĩ mặt của “mâu thuẫn”. Chính nĩ đã tạo ra “lực” cho “tồn tại thuần túy” vận động thơng qua “lượng” đến “độ”. Vậy “mâu thuẫn” chính là tác nhân số một.

Với học thuyết bản chất, học thuyết này Hêghen đã trình bày ý nghĩa của nĩ (mâu thuẫn) với chính bản thân nĩ. Sự tiến triển của ba vịng khâu “phản tư tự thân” thơng qua “hiện tượng” đến “hiện thực” cũng là một quá trình đấu tranh khơng ngừng nghỉ giữa các mặt đối lập và giải quyết các mâu thuẫn trên những cấp độ khác nhau. Khi “chất” và “lượng” thống nhất tạm thời với nhau trong “độ” thì “tồn tại” coi như đã kết thúc. Tuy nhiên trong “độ” vẫn cịn sự đấu tranh của “chất” và “lượng” làm cho “độ” khơng cịn là nĩ nữa mà đã chuyển sang “bản chất”. Với những vịng khâu vận động biện chứng đĩ đã làm cho ý niệm lơgích nhận thêm sự phong phú và sâu sắc. Với “học thuyết bản chất”, Hêghen đã dùng “mâu thuẫn” để lí luận về “mâu thuẫn”. Cĩ nghĩa là: ơng lấy cái chân lí của tồn tại là sự vận động do mâu thuẫn để khái quát thành lí luận triết học của nĩ. Khi lí luận về “học thuyết bản chất”, Hêghen đã đưa “tinh thần thế giới” về với “hiện thực”. Cĩ nghĩa rằng chính “mâu thuẫn” đã đưa “lí tính thế giới” sau khi hồn thành một số giai đoạn tiến triển của mình từ “tồn tại” sang “bản chất” thì nĩ tiến tới nhận thức bản thân và chuyển thành “khái niệm” được ơng coi là vương quốc của tính chủ quan hoặc tự do.

Với học thuyết khái niệm, bắt đầu “học thuyết khái niệm” Hêghen luận giải về “tính chủ quan”. Đây là sự trình bày vận động biện chứng của khái niệm chủ quan từ khái niệm thuần túy “hình thức” lúc đầu đến “phán đốn” rồi qua “suy lí” và cuối cùng đến sự chuyển hĩa từ tính chủ quan sang tính

khách quan của nĩ. Đây cũng đồng thời là một quá trình đấu tranh và thống nhất của các mặt đối lập và giải quyết mâu thuẫn. Hêghen cho rằng: sự tiến triển của khái niệm chủ quan sau khi được thực hiện trong “suy lí” với biện chứng của phân tích và tổng hợp, quy nạp và diễn dịch thì được hiện thực hĩa và chuyển sang khách thể. Cĩ nghĩa là: Tính khách quan này do tồn tại mâu thuẫn nên cũng bị phân hĩa bằng ba hình thức “tính cơ giới”, “tính hĩa học” và “tính mục đích”. Khơng dừng lại ở đây, khái niệm từ tính chủ quan trải qua tính khách quan bằng việc giải quyết một loạt các mâu thuẫn nội tại.

Biểu hiện bằng sự triệt tiêu nhau giữa các mặt đối lập để trở thành đồng nhất cụ thể, tồn vẹn và chuyển thành ý niệm. Như vậy, chúng ta vừa cùng mâu thuẫn đi hết cuộc hành trình xuyên suốt ba quy luật và các cặp phạm trù cơ bản của biện chứng pháp duy tâm Hêghen. Cĩ một điều rằng, ở mọi nơi, mọi lúc, mọi trường hợp, mọi vịng khâu ta đều thấy sự hiện diện của mâu thuẫn đến mức mọi quá trình sẽ khơng chuyển động được nếu thiếu đi mâu thuẫn. Ba quy luật được Hêghen trình bày trong “Khoa học lơgích” khơng phải là những bộ phận chết cứng nà ngược lại nĩ thật sinh động. Trong đĩ, cái sau là kết quả của cái trước, quá trình đầu là nguyên nhân của quá trình sau. Tất cả nằm trong một hệ thống hữu cơ đến nỗi khơng thể tách biệt chúng ra.

Dù duy tâm nhưng Hêghen đã vẽ nên bức tranh thật sống động và sơi nổi bao gồm nhiều gam màu và nhiều phong cách khác nhau. Trong đĩ, gam màu chủ đạo làm nền tảng vẫn là gam màu mang tên “mâu thuẫn”. Nĩ chính là nguồn gốc và động lực cho “lí tính thế giới” cĩ thể vận động và dịch chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác. Trong “Khoa học lơgích”, học thuyết mâu thuẫn đĩng vai trị khơng thể thay thế. Về mặt thực tiễn, nĩ làm cho chúng ta thấy tại sao lại cĩ sự vận động. Về phương diện lí luận, nĩ mang lại sức sống dồi dào cho lơgích học Hêghen với tư cách là hạt nhân của phép biện chứng Hêghen. Đúng như vậy, sẽ rất ngắn gọn và súc tích khi định nghĩa phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Nĩ quan

trọng đến nỗi nếu như khơng cĩ học thuyết này thì hệ thống lơgích học của Hêghen hầu như chẳng cịn nhiều ý nghĩa ngồi những cụm từ “thần bí” mang tính hình thức về sự vận động và phát triển.

Một phần của tài liệu Thực chất và ý nghĩa của học thuyết về mâu thuẫn trong triết học hêghen (Trang 38 - 43)